Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực văn hoá giáo dục

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 103 - 111)

Mỗi dân tộc đều có những truyền thống văn hoá mang nét đặc trng riêng của mình. Việc phổ biến, tuyên truyền những nét văn hoá độc đáo ấy cho các dân tộc khác biết là điều vô cùng quan trọng. Do vậy, để tăng cờng hiểu biết văn hoá của nhau, phía Việt Nam cũng nh Australia đã không ngừng diễn ra những hoạt động giao lu tiếp xúc.

Lĩnh vực hợp tác có nhiều triển vọng và đáng chú ý giữa hai nớc, đó là hợp tác trong lĩnh vực văn hoá, thông tin. Từ năm 2002 đến nay, ngành văn hoá của Việt Nam đã cử các đoàn nghệ thuật có uy tín và chất lợng nh Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà hát Ca Múa Nhạc, Nhạc viện Hà Nội, Công ty Biểu diễn nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh… sang thăm và hoạt động ở Australia, phía Việt Nam cũng đón tiếp nhiều đoàn nghệ thuật của Australia sang thăm và biểu diễn tại Việt Nam. Năm 2003, nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc (1973 - 2003), các hoạt động trao đổi văn hoá giữa hai nớc diễn ra nhiều

hơn, phía Australia đã tổ chức Liên hoan phim Australia tại Hà Nội và một số thành phố lớn ở Việt Nam, hai nớc cũng đã phối hợp tổ chức buổi triển lãm các hiện vật văn hoá Chăm tại Sydney vào đầu năm 2004. Công tác thông tin tuyên truyền cũng đợc tăng cờng, Đài truyền hình Đa sắc tộc SBS của Australia đã tiếp sóng truyền hình hàng ngày vào buổi sáng Chơng trình thời sự đài VTV 4 của Việt Nam.

Vào những ngày 11 đến 21 tháng 5 năm 2006, Nhân tạo siêu nhiên - triển lãm nghệ thuật thị giác đợc đại sứ quán Australia tại Hà Nội tổ chức, triển lãm là những bức tranh đợc chọc lọc từ lễ hội của những vùng đất khác nhau trên đất nớc Australia, những bức ảnh thể hiện nét sôi nổi ngẫu hứng của các diễn viên, sự hồi sinh của nghề thủ công truyền thống và không ngừng tôn vinh văn hoá của thổ dân và dân đảo Torres Strait. Cũng tại Hà Nội từ ngày 12 đến 26 tháng 9 năm 2006, triển lãm nghệ thuật gốm sứ đơng đại của Australia “Lịch sử bí ẩn của màu Xanh và Trắng” đã diễn ra và thu hút nhiều ngời tới tham dự.

Có thể nói, các hoạt động trao đổi văn hoá, thông tin nói trên giữa hai n- ớc đã góp phần thắt chặt hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Australia.

Sự tăng cờng giao lu về văn hoá và sự mở rộng trong tiếp xúc giữa nhân dân hai nớc trong những năm qua đã góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của quan hệ Australia - Việt Nam. ở đây chúng ta không thể không kể đến sự có mặt của 150.000 ngời Australia gốc Việt và một thế hệ các quân nhân Australia từng tham chiến tại chiến trờng Việt Nam cùng với con cháu của họ, đã có những đóng góp đáng kể vào các quan hệ kinh doanh cũng nh sự giao lu văn hoá. Những chủ trơng và chính sách của chính phủ Việt Nam đối với ngời Việt ở nớc ngoài chắc chắn sẽ khuyến khích sự đóng góp ngày càng lớn hơn của cộng đồng ngời Việt ở Australia vào sự phát triển quan hệ nhiều mặt giữa hai n- ớc.

Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, ngoài việc cấp học bổng cho ngời Việt Nam sang học tập tại các trờng đại học và cao đẳng Australia trong khuôn khổ viện trợ song phơng, hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo giữa Australia và Việt Nam giai đoạn hiện tại phát triển đa dạng với nhiều loại hình khác nhau. Việc Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng và sự tăng tr- ởng kinh tế đã làm gia tăng nhu cầu giáo dục và đào tạo, vấn đề giáo dục và đào tạo đợc Đảng và Nhà nớc Việt Nam đặc biệt chú ý. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã ra Nghị quyết u tiên cho giáo dục và đào tạo, khuyến khích phát triển đa dạng các loại hình đào tạo kể cả các loại hình liên kết đào tạo với nớc ngoài.

Trong khi đó, Australia là một đất nớc có nền giáo dục đào tạo tiên tiến trên thế giới, một cộng đồng đa sắc tộc với ngôn ngữ chính là tiếng Anh, vì thế cùng với chơng trình cấp học bổng của chính phủ Australia cho du học sinh Việt Nam (150 suất/năm), đến nay đã có hơn 4.000 du học sinh Việt Nam đang theo học tại Australia (bao gồm cả du học tự túc). Ngoài chơng trình học bổng phát triển từ quỹ Australia ADS (bắt đầu ở Việt Nam từ năm 1992, là một phần quan trọng của chơng trình hợp tác phát triển Việt Nam - Australia), ở giai đoạn này một số trờng đại học lớn của Australia nh Đại học Tổng hợp Sydney, Melbourne, Queensland, New South Wales, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế ACIAR đã thiết lập mối quan hệ hợp tác giúp nâng cao năng lực đào tạo, nghiên cứu khoa học với Đại học Quốc gia Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Mấy năm gần đây, Australia là nớc đầu tiên đợc Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép cho mở Trờng Đại học RMIT tại thành phố Hồ Chí Minh (một chi nhánh của Viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne RMIT - một trờng đại học có uy tín ở Australia) với 100% vồn đầu t của RMIT, chủ yếu đào tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin và hiện nay RMIT tại Việt Nam đang từng bớc ổn định và đi vào hoạt động. Với tốc độ tăng trởng kinh tế và nhu cầu đào tạo của Việt Nam trong những năm qua RMIT dự kiến sẽ có khoảng 11.000 sinh viên vào năm 2010.

Ngoài quan hệ ở cấp chính phủ Liên bang, Việt Nam còn chú ý thiết lập quan hệ hợp tác với các tiểu bang của Australia. Tháng 2 năm 2003, Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển đã ký hai văn bản thỏa thuận hợp tác với Bộ Giáo dục và Đào tạo Tiểu bang Victoria và Queensland. Năm 2004, trong chuyến thăm Việt Nam, Bộ trởng Giáo dục Đào tạo bang Victoria cho biết bang Victoria sẽ phối hợp cùng Việt Nam thúc đẩy bồi dỡng nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý trong các trờng dạy nghề, giúp tiếp cận với phơng thức giảng dạy và tổ chức quản lý mô hình trờng dạy nghề theo hớng khoa học, hiệu quả.

Nh vậy, có thể nói trong lĩnh vực hợp tác về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Australia là một thành công lớn nhất trong việc hợp tác giữa hai n- ớc. Trong nhiều năm qua, sự giúp đỡ và hợp tác đó đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam, nhất là đội ngũ giảng viên, trí thức, các nhà chuyên môn và quản lý trong các ngành, các cấp của Việt Nam.

Tiểu kết

Trên cơ sở nghiên cứu những thành tựu của quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1996 - 2006 ở một số lĩnh vực, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

1. Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn này là bớc phát triển kế tiếp của các giai đoạn trớc. Mặc dù chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố, nhng quan hệ hai nớc vẫn đợc duy trì và liên tục phát triển. Từ năm 1996 đến nay giữa hai nớc có mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt trên cơ sở cùng hiểu biết và tăng cờng lẫn nhau.

2. Quan hệ kinh tế thơng mại và đầu t giữa hai nớc tăng đáng kể. Tuy nhiên kim ngạch thơng mại hai chiều vẫn còn thấp so với tiềm năng của hai nớc, bên cạnh đó, Việt Nam còn nhập siêu trong cán cân thơng mại. Chính vì vậy để cân bằng cán cân thơng mại và tăng cờng thơng mại hai chiều, Việt Nam cần có những biện pháp thích hợp để đẩy mạnh việc xuất khẩu các mặt hàng truyền thống, đồng thời tăng c- ờng xuất khẩu những mặt hàng mà Australia đang cần. Chính phủ và nhân dân hai nớc coi sự hợp tác kinh tế là nhân tố số một có tác động đến sự phát triển của quan

hệ hai nớc trên các lĩnh vực khác. Điều đó cho thấy, chính phủ Việt Nam và Australia có sự nhận thức mới trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nớc với nhau theo xu hớng phát triển mới của thời đại và của thế giới.

3. Nhìn chung quan hệ Australia - Việt Nam từ 1996 - 2006 có chiều hớng phát triển và đầy triển vọng, Việt Nam và Australia có nhiều điểm tơng đồng trên các vấn đề quốc tế và khu vực, hai nớc có tiềm năng và điều kiện thuận lợi để tăng cờng và làm sâu sắc hơn sự hợp tác đó trên các lĩnh vực chính trị - ngoại giao, kinh tế - thơng mại, an ninh quốc phòng, văn hoá - giáo dục... Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực có nhiều chuyển biến với những cơ hội và thách thức mới, vấn đề đặt ra là cả hai nớc cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong nỗ lực nhằm thúc đẩy quan hê hợp tác Việt Nam - Australia trong thế kỷ XXI.

4. Quan hệ Australia - Việt Nam đang trên đà khởi sắc. Mặc dù vậy cũng không thể nói là đã hết những khó khăn và thử thách trong tiến trình phát triển quan hệ trong tơng lai. Khác với những mối quan hệ mà Việt Nam vốn có trớc đây với các nớc xã hội chủ nghĩa, hiệu quả của quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam nói chung, với Australia nói riêng cần đợc chú ý không chỉ từ khía cạnh hữu nghị và nhân đạo. Hiệu quả kinh tế là vấn đề phải đợc luôn luôn chú ý. Đây là một thử thách đối với quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam. Với thực tế là giữa Australia và Việt Nam còn có sự khác biệt về chế độ chính trị, sự không tơng đồng về văn hoá và nhất là sự chênh lệch về trình độ trong quá trình hợp tác. Trong quan hệ kinh tế, một trong những trở ngại đầu tiên khiến các nhà kinh doanh Australia e ngại là môi trờng pháp lý của Việt Nam. Nguyên nhân của tình trạng đó là do môi trờng pháp lý cha đồng bộ, một phần do năng lực cán bộ hạn chế. Ngoại trởng Australia A.Downer đã có nhận xét: “ở các nớc, doanh nghiệp không đợc làm những gì luật không cho phép làm, còn ở Việt Nam, doanh nghiệp chỉ đợc phép làm những gì luật cho làm, đó là sự khác biệt đáng kể mà các doanh nghiệp Australia phải quan tâm khi làm ăn ở Việt Nam” [38; 463]. Để nâng cao hiệu quả hợp tác nhiều mặt, phía Việt Nam cần phải tiến hành những thủ tục hành chính, tạo nên một môi trờng pháp lý đồng bộ và chặt chẽ cũng nh phải nâng cao năng lực cán bộ.

Ngoài ra, tình hình an ninh khu vực châu á - Thái Bình Dơng hiện đang không ổn định, những mối quan hệ đan xen giữa các cờng quốc và các quốc gia trong khu vực vẫn tiềm ẩn nhng nguy cơ xung đột, chẳng hạn quan hệ Trung - Mỹ về vấn đề nhân quyền, quan hệ Mỹ - Nhật trong lĩnh vực thơng mại, hay vấn đề chạy đua vũ trang hoặc những tranh chấp các đảo và lãnh hải ở biển Đông; các vụ tấn công, khủng bố vẫn thờng xuyên xảy ra… Đó sẽ là những thách thức không chỉ đối với quan hệ Australia - Việt Nam mà còn cho tất cả các nớc trong khu vực. Trong trờng hợp xảy ra xung đột, các quốc gia trong khu vực khó tránh khỏi bị kéo vào cuộc bởi những cam kết song phơng và đa phơng. Do vậy hai nớc cần phải tăng cờng hợp tác hơn nữa để đối phó lại với những nguy cơ có thể xảy ra.

Tuy còn những khó khăn và thách thức, nhng nhìn chung, trong xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển ở châu á - Thái Bình Dơng, quan hệ Australia - Việt Nam đang đứng trớc những cơ hội mới đầy triển vọng. Việc Việt Nam là thành viên của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), là thành viên sáng lập của Diễn đàn Hợp tác á - Âu (ASEM), trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO), mới đây Việt Nam đợc bầu làm uỷ viên không thờng trực của Đại hội đồng Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 đem đến cho chúng ta những thuận lợi và trách nhiệm khó khăn, nhng nó chứng tỏ vai trò của Việt Nam ngày càng đợc đánh giá cao trên trờng quốc tế. Những thay đổi này cũng tác động đến quan hệ giữa Việt Nam và các nớc nói chung, Việt Nam và Australia nói riêng.

Với sự gần gũi về vị trí địa lý và nền tảng của mối quan hệ lâu dài giữa hai n- ớc, Việt Nam và Australia cần củng cố và tăng cờng hơn nữa quan hệ hợp tác vì lợi ích của nhân dân hai nớc, vì lợi ích của hoà bình và hợp tác ở châu á - Thái Bình Dơng và trên toàn thế giới.

Kết Luận

Trong hơn ba mơi năm từ khi thiết lập, quan hệ Australia - Việt Nam đã trải qua những bớc thăng trầm và biến động nhng vẫn phát triển với xu thế đi lên. Quan hệ với Việt Nam của Australia đợc phát triển trên cơ sở chính sách đối ngoại nhằm khẳng định bản sắc quốc gia Australia trên trờng quốc tế. Vốn là thuộc địa di dân của Anh với cội nguồn châu Âu, Australia muốn khẳng định vị trí vai trò của mình tại châu á - Thái Bình Dơng thông qua việc phát triển với các nớc trong khu vực, quan hệ với Việt Nam của Australia không là ngoại lệ.

Quan hệ Australia - Việt Nam từ 1991 đến 2006 là một khoảng thời không dài cho lịch sử của một mối quan hệ, nhng trong quan hệ đối với Việt Nam, Australia đi từ chính sách hoà giải thân thiện đến đối đầu nhng tránh can dự trực tiếp, từ những đề xuất độc lập nhng còn dè chừng đến sự “tham dự toàn diện” và cuối cùng là hợp tác bình đẳng cùng có lợi trên nhiều lĩnh vực. Tuy Việt Nam chiếm vị trí không cao trong thứ tự u tiên về quan hệ đối ngoại của Australia, nhng quá trình quan hệ với Việt Nam của Australia phản ánh việc tìm kiếm để đảm bảo mọi lợi ích quốc gia của Australia. Trớc hết, Mọi chính sách đối với Việt Nam của Australia nhằm tạo nên một môi trờng an ninh thuận lợi và đảm bảo để Australia không gặp sự đe dọa trực tiếp từ bất cứ nớc nào trong khu vực.

Quá trình hợp tác phát triển quan hệ với Australia thể hiện sự lớn mạnh không ngừng của nền ngoại giao Việt Nam. Ra đời và phát triển trong quá trình đấu tranh giữ vững độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc, vị thế của nhà nớc Việt Nam đợc nâng cao đáng kể thông qua việc phát triển quan hệ với các nớc có chế độ chính trị khác nhau trong cộng đồng quốc tế. Quan hệ với Australia là một

trong những quan hệ đầu tiên chúng ta kiến lập đợc với một nớc vốn đứng về phía Mỹ trong cuộc chiến khốc liệt ở Việt Nam. Trải qua những thăng trầm, thử thách và biến cố, quan hệ với Australia thể hiện một sự thể nghiệm thành công của mô hình quan hệ hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với các nớc không cùng hệ thống chính trị - xã hội trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Từ thành công đầu tiên với việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Australia (tháng 2 năm 1973), Đảng và Nhà nớc ta đã kiên trì đấu tranh phá bỏ thế bị bao vây và cô lập, lần lợt thiết lập quan hệ với hầu hết các nớc trong khu vực.

Quan hệ Australia - Việt Nam trong hơn ba mơi năm chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác nhau. Những biến động chính trị trên thế giới và khu vực, sự chuyển dịch của các quan hệ liên minh, những thay đổi trong đờng lối đối nội và đối ngoại của hai nớc ở những mức độ khác nhau là nguyên nhân của những bớc

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 103 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w