Về luân chuyển cán bộ quản lý: Việc luân chuyển CBQL trờng THPT phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng theo quy định hiện hành nhằm nâng cao chất lợng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 73 - 75)

- Cách thức thực hiện: CBQL trờng THPT đợc lựa chọn, bổ nhiệm theo

c.Về luân chuyển cán bộ quản lý: Việc luân chuyển CBQL trờng THPT phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng theo quy định hiện hành nhằm nâng cao chất lợng.

phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng theo quy định hiện hành nhằm nâng cao chất lợng.

Luân chuyển CBQL nhằm khắc phục đợc tình trạng trì trệ, gia trởng, chủ quan, tạo cho cán bộ một sức sống mới, chủ động rèn luyện, phấn đấu trong hoàn cảnh mới, môi trờng mới.

Phòng, Sở GD & ĐT tham mu cho Ban Thờng vụ huyện ủy, UBND huyện ban hành quy chế về việc luân chuyển CBQL và đảm bảo về chế độ chính sách cho cán bộ đợc luân chuyển.

Tuy nhiên, luân chuyển cán bộ nếu thiếu thận trọng sẽ gây nên xáo trộn, công việc bị ngắt đoạn không liên tục trong một thời gian nhất định. Do đó, trong luân chuyển cán bộ cần lu ý một số vấn đề: Chỉ nên luân chuyển cán bộ đến đơn vị mới khi họ am hiểu lĩnh vực đó, cần đề cao ý thức trách nhiệm và kỷ luật trong việc luân chuyển cán bộ, cần kết hợp hài hòa trong bố trí cán bộ quản lý ở một trờng có cán bộ có trình độ lý luận, có cán bộ giàu kinh nghiệm thực tiễn, cơ cấu cán bộ hài hoà: nam - nữ, già - trẻ, chuyên ngành khoa học tự nhiên - khoa học xã hội...

Chất lợng cán bộ đợc hình thành do nhiều nhân tố tác động, trong đó phần lớn là thông qua con đờng giáo dục, đào tạo, bồi dỡng. Chính vì vậy xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL phải chăm lo công tác đào tạo, bồi dỡng. Việc đào tạo, bồi dỡng CBQL còn là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong toàn bộ quy trình xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ.

Đào tạo và bồi dỡng là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỹ năng trong hoạt động, hình thành nên phẩm chất chính trị, t tởng, đạo đức và tâm lý, tạo nên những mẫu hình cơ bản của con ngời từ đặc trng và yêu cầu của một xã hội, tạo ra năng lực hành động tơng ứng cho mỗi con ngời. Đào tạo, bồi dỡng còn là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong mỗi con ngời, bù đắp những thiếu hụt, khiếm khuyết của mỗi cá nhân trong quá trình hoạt động. Quá trình đào tạo, bồi dỡng là quá trình tạo ra chất mới và sự phát triển toàn diện trong mỗi con ngời.

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác giáo dục, rèn luyện, đào tạo và bồi dỡng cán bộ, Ngời nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, vì vậy huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” [29] và Nghị quyết TW 3 (Khoá VIII) đã nêu: “Mở rộng diện đào tạo, bồi dỡng cán bộ trong hệ thống chính trị và các tổ chức xã hội các thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng phát hiện, đào tạo bồi dỡng nhân tài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý các cấp từ Trung ơng đến cơ sở...”[26]. Nhờ sự coi trọng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ của Đảng, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng nớc ta, đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nớc ta không ngừng trởng thành và đợc nâng cao về chất lợng, đáp ứng các nhiệm vụ đợc giao trong mỗi giai đoạn.

Công cuộc đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc đòi hỏi phải đổi mới cách tổ chức, quản lý, t duy, trí tuệ của đội ngũ cán bộ. Yêu cầu này đợc đặt ra nh một vấn đề then chốt. Đó cũng chính là đòi hỏi đối với công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ. Trong điều kiện hội nhập, giao lu mở cửa, chuyển đổi cơ cấu quản lý, vừa phải đảm bảo sự hợp tác quốc tế rộng rãi, có hiệu quả, vừa phải đảm bảo phát huy đợc nội lực, giữ gìn đợc môi trờng văn hoá dân tộc và những giá

trị truyền thống cao đẹp. Vì vậy, đào tạo, bồi dỡng cán bộ nói chung và CBQL giáo dục nói riêng không thể chỉ chú trọng đến kiến thức nghiệp vụ, kiến thức quản lý mà cả kiến thức chính trị, kiến thức kinh tế, ngoại ngữ, tin học. Phải đào tạo toàn diện, coi trọng tính hiệu quả. Các cơ quan quản lý giáo dục cần làm cho đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, CBQL trờng THPT nói riêng ý thức đầy đủ rằng không đào tạo, bồi dỡng để nâng cao trình độ, năng lực thì không thể hoàn thành đợc nhiệm vụ của ngời CBQL trờng THPT trớc những yêu cầu phát triển của sự nghiệp GD & ĐT.

Trong đào tạo, bồi dỡng CBQL cần phải chú ý cả ba yếu tố: Đối tợng, nội dung và phơng thức.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 73 - 75)