Đặc điểm tự nhiên và dân c

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 33 - 35)

- Có tinh thần yêu nớc sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu

2.1.1.Đặc điểm tự nhiên và dân c

2. Quản lý cá nhân: Là quản lý từng CBQL thể hiện trong các nội dung chủ

2.1.1.Đặc điểm tự nhiên và dân c

Huyện Thanh Chơng là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam Tỉnh Nghệ An. Diện tích 1142 km2. Huyện Thanh Chơng có 40 xã, thị trấn. Dân số gần 24 vạn ngời, trong độ tuổi đi học là 7,6 vạn ngời chiếm 31,67%; thực tế số ngời đi học là 70.832 ngời chiếm tỷ lệ 29.51 % dân số.

Thanh Chơng là một huyện miền núi thấp, địa hình rộng, phức tạp, tựa lng vào dãy núi Trờng sơn, rừng núi trùng trùng, điệp điệp nhiều tầng lớp, rừng già và đồi trọc chiếm gần hai phần ba diện tích, phía Bắc giáp huyện Đô Lơng và Anh Sơn, phía Nam giáp huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) và một phần giáp nớc bạn Lào; phía Đông giáp huyện Nam Đàn, phía Tây và Tây Bắc giáp Đô Lơng và Nam Đàn, Thanh Chơng nằm ở vào khoảng vĩ độ 18,20 - 19,50 Bắc và kinh độ 105,30 - 105,45. Huyện Thanh Chơng có sông Lam chảy dọc qua và có tới 8 con sông nhỏ đan xen, hiện nay đã có 2 cầu lớn bắc qua sông Lam, 2 cầu treo bắc qua dòng sông Giăng, nhng hiện nay trên địa bàn huyện vẫn còn 16 bến đò qua các dòng sông, nơi đây có nhiều khe suối chia cắt huyện thành nhiều vùng.

Trong diện tích tự nhiên 1142 km2 thì diện tích canh tác là 478 km2 chỉ chiếm 41,86%. Địa hình của huyện Thanh Chơng có thể chia làm 3 vùng chính:

- Vùng núi cao (Thuộc vùng sâu, vùng xa) chủ yếu l rừng nguyên sinh vàà

vùng trồng cây nguyên liệu.

- Vùng núi thấp bán sơn địa, đây là vùng chuyên canh lúa, ngô, đỗ, lạc, cây ăn quả và cây công nghiệp.

- Vùng đồng bằng và đất pha cát phù hợp với trồng cây lơng thực, nông sản gồm các xã hai bên dòng sông Lam đổ dọc huyện từ Đô Lơng đến tận Nam Đàn.

Thanh Chơng nằm trong khu vực nhiệt đới nóng ẩm, quanh năm có gió mùa. Khí hậu Thanh Chơng có hai mùa rõ rệt l mùa nóng khô, gió lào và mùa lạnh.à

Địa bàn Thanh Chơng không mấy thuận lợi về giao thông, mặc dù hiện nay đã đợc đầu t, nâng cấp quốc lộ 46, đã có đờng mòn Hồ Chí Minh quốc gia đi qua với chiều dài 55 km, hệ thống cầu cống đợc xây dựng nhiều, hệ thống đờng liên thôn, liên xã một ít đã đợc rải nhựa, bê tông hoá, song hầu hết còn là đờng đất trời ma đ- ờng sá lầy lội, trời nắng gió bụi mù đờng. Vùng hạ huyện nh Thanh Giang, Thanh Mai, Thanh Xuân hễ ma là nớc úng lụt, ảnh hởng lớn đến kinh tế địa phơng. Nhìn

chung đặc điểm tự nhiên của Thanh Chơng không mấy thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp mà thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng, thuận tiện cho việc phát triển các ngành công nghiệp, nghề truyền thống, dịch vụ thong mại.

Cộng đồng dân c trên địa bàn cha đợc phân bố đồng đều, mấy năm gần đây lại có các hộ dân vùng dân tộc thiểu số ở Bản Vẽ - Tơng Dơng về định c ở huyện, họ sống rải đều ở dọc các xã vùng cao, vùng sâu vùng xa nh Hạnh Lâm, Ngọc Lâm, Thanh Hơng, Hơng Tiến, Thanh Thuỷ, Thanh Thịnh, nơi ấy đời sống ngời dân còn gặp rất nhiều khó khăn, còn các vùng miền núi thấp, vùng đồng bằng và Thị trấn hiện nay khu dân c đợc phân bố đồng đều, quy hoạch tốt hơn.

“Dân c chủ yếu làm nghề nông, nghề khai thác lâm sản, trồng rừng, trồng cây nguyên liệu giấy và trồng sắn, nghề chăn nuôi gia súc, lao động phổ thông, nghề buôn bán nhỏ. Trình độ lao động sản xuất và khoa học kỹ thuật cha cao”[20]. Mật độ dân số trung bình là 210 ngời/ km2 ; Cơ cấu dân số đợc phân bố nh sau: số ngời từ 0 - 15 tuổi chiếm 32,15 %; từ 16 - 60 tuổi chiếm 57,78 %; số ng- ời trên 60 tuổi chiếm 10,07%.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 33 - 35)