5. Giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT
5.5. Những tỏc động đến giỏo dục đạo đức của H Sở trường THPT
5.5.1. Vờ̀ tõm sinh lý học sinh
Ở giai đoạn này cỏc em đang phỏt triển một cỏch toàn diện. Là giai đoạn cỏc em đang phỏt triển mạnh về cả thể chất, tinh thần và tỡnh cảm, dễ bị kớch động, lụi kộo... Trong giai đoạn này, học sinh cú nhu cầu giao tiếp rất lớn đặc biệt là sự giao tiếp với bạn bố, từ đú mà hỡnh thành nờn cỏc nhúm bạn cựng sở thớch. Nếu cỏc em khụng được giỏo dục sẽ dễ bị đi lệch hướng, sai mục đớch. Vỡ
vậy, cần nắm được tõm lý của cỏc em để cú những can thiệp cần thiết, kịp thời.
5.5.2. Vờ̀ phía gia đình
Gia đỡnh luụn là chỗ dựa cho cỏc em. Nhưng một số gia đỡnh, nhiều cha mẹ do nhận thức lệch lạc, khụng cú tri thức về giỏo dục con cỏi; sự quan tõm, nuụng chiều thỏi quỏ trong việc nuụi dạy; sử dụng quyền uy của cha mẹ trong việc dạy con cỏi, cựng với những tấm gương phản diện của cha mẹ, người thõn; cú cỏc hoàn cảnh ộo le hoặc hay bị sử dụng bằng vũ lực... đó tỏc động khụng nhỏ đến sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho học sinh.Vỡ vậy mỗi người làm cha, làm mẹ cần cú những kiến thức trong việc nuụi dưỡng con em, cần trũ chuyện với cỏc em để hiểu cỏc em nhiều hơn, từ đú giỳp cỏc em phỏt triển nhõn cỏch một cỏch toàn diện.
5.5.3. Vờ̀ phía nhà trường
Một số CBQL, giỏo viờn và bạn bố thường cú những định kiến, thiếu thiện cảm; sử dụng cỏc biện phỏp hành chớnh thỏi quỏ; sự lạm dụng quyền lực của cỏc thầy cụ giỏo, nhà quản lý; sự thiếu gương mẫu trong mụ phạm giỏo dục; việc đỏnh giỏ kết quả, khen thưởng, kỷ luật thiếu khỏch quan và khụng cụng bằng; sự phối hợp khụng đồng bộ giữa cỏc lực lượng giỏo dục... đều cú ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho học sinh.Vỡ vậy, CBQL, GV và bạn bố cần cú cỏi nhỡn đỳng đắn và đầy đủ, cần sử dụng cỏc biện phỏp trong giỏo dục bằng cỏch tạo sự cụng bằng, đưa cỏc em vào mụi trường giỏo dục đỳng nghĩa của nú.
5.5.4. Vờ̀ phía xã hụ̣i
Dưới tỏc động của cơ chế thị trường, sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, tỏc động lối sống hỏm cơ sở vật chất hơn tớnh nhõn văn, xem nhẹ lời khuyờn của cha mẹ, thầy cụ dẫn đến những biểu hiện lệch lạc về chuẩn mực đạo đức. Vỡ vậy, mỗi thầy cụ cần hiểu tõm lý của cỏc em, là tấm gương cho cỏc em nhỡn vào đú để học tập.