Bản chất của đạo đức

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện kinh môn, tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 33 - 37)

3. Một số khỏi niệm lý luận về đạo đức.

3.3. Bản chất của đạo đức

Theo quan niệm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về nguồn gốc của đạo đức đó khẳng định đạo đức khụng phải từ sự “tiờn nghiệm” càng khụng phải là lực lượng từ bờn ngoài ấn vào xó hội, đạo đức là sản phẩm của xó hội.

Đạo đức là lĩnh vực của quan hệ thật sự con người. Trong khi phỏt triển với tớnh cỏch là thực thể xó hội, con người lựa chọn và chịu trỏch nhiệm với sự lựa chọn, với hậu quả của những sự lựa chọn đối với hành vi ứng xử người - người. Tự do lựa chọn và sự lựa chọn cú trỏch nhiệm nảy sinh trong quan hệ người - người, trong quan hệ cỏ nhõn và xó hội. Mỗi người chấp nhận kiểm tra những yờu cầu của xó hội để nhận được sự đỏnh giỏ, sự ủng hộ của xó hội. Cũn xó hội thỡ với những chuẩn mực của nú, yờu cầu cỏc cỏ nhõn điều chỉnh cỏc hành vi phự hợp với lợi ớch của xó hội.

Với tớnh cỏch là sự phản ỏnh tồn tại xó hội, đạo đức mang bản chất xó hội. Bản chất xó hội của đạo đức được hiểu theo nghĩa:

- Nội dung của đạo đức là do hoạt động thực tiễn và tồn tại xó hội quyết định. - Nhận thức xó hội đem lại cỏc hỡnh thức cụ thể của phản ỏnh đạo đức, làm cho đạo đức, tồn tại như một lĩnh vực độc lập về sản xuất tinh thần của xó hội .

- Sự hỡnh thành, phỏt triển, hoàn thành bản chất xó hội của đạo đức được qui định bởi trỡnh độ phỏt triển và hoàn thiện của thực tiễn và nhận thức xó hội của con người. Núi cỏch khỏc, nội dung khỏch quan của cỏc quan niệm, quan điểm, cỏc nguyờn tắc, cỏc chuẩn mực đạo đức chớnh là biểu hiện của trạng thỏi, một trỡnh độ phỏt triển nhất định của những điều kiện sinh hoạt vật chất của xó hội, của cơ sở kinh tế.

nhỡn nhận sự biến đổi của đạo đức theo sự biến đổi của cơ sở kinh tế. Phõn tớch mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế với kiến trỳc thượng tầng mà trong đú đạo đức là một yếu tố của nú, Mỏc viết: “ Cơ sở kinh tế thay đổi thỡ toàn bộ cỏi kiến trỳc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ớt nhiều nhanh chúng”.

Tiếp tục và cụ thể hoỏ tư tưởng của Mỏc về tớnh qui định của cơ sở kinh tế đối với ý thức xó hội núi chung và đạo đức núi riờng, Ăngghen đó luận chứng cho bản chất xó hội của đạo đức bằng cỏch chỉ ra tớnh thời đại, tớnh dõn tộc và tớnh giai cấp của đạo đức. Trong tỏc phẩm “ Chống Đuy- Rinh” Ăngghen đó chỉ ra mối quan hệ của cỏc thời đại đối với cỏc nguyờn tắc, cỏc chuẩn mực đạo đức với tớnh cỏch là biểu hiện về mặt đạo đức của cỏc thời đại kinh tế . Phờ phỏn quan điểm của Đuyrinh về những chõn lý đạo đức vĩnh cửu, Ăngghen đó khẳng định rằng, thực chất và xột đến cựng, cỏc nguyờn tắc, cỏc chuẩn mực, cỏc quan điểm đạo đức chẳng qua là sản phẩm của cỏc chế độ kinh tế, cỏc thời đại kinh tế mà thụi. Lấy vớ dụ về nguyờn tắc khụng được ăn cắp, Ăngghen cho rằng đú khụng phải là một nguyờn tắc, một chõn lý vĩnh cửu gắn liền với bản chất trừu tượng của con người. Nguyờn tắc này cú cơ sở kinh tế của nú và nú sẽ mất ý nghĩa khi cơ sở kinh tế của nú khụng cũn nữa. ễng viết: “ Từ khi sở hữu tư nhõn về động sản phỏt triển thỡ tất cả cỏc xó hội cú chế độ sở hữu tư nhõn ấy, tất phải cú một lời răn chung về đạo đức: khụng được trộm cắp”. Vậy, là chỉ từ khi cú sở hữu tư nhõn, người ta mới yờu cầu bảo vệ nú. Trước khi cú sở hữu tư nhõn, khụng thể cú nguyờn tắc đạo đức khụng được trộm cắp. Cũng như vậy, “ trong một xó hội mà mọi động cơ trộm cắp bị loại trừ” nghĩa là trong xó hội cộng sản chủ nghĩa, lời răn đạo đức đú sẽ khụng cú ý nghĩa nữa.

Tớnh qui định của thời đại đối với đạo đức cho ta quan niệm khoa học về loại hỡnh đạo đức. Mặc dự đạo đức cú qui luật vận động nội tại, cú sự kế thừa, cú sự lệch pha nào đú đối với cơ sở sản sinh ra nú nhưng về căn bản, tương ứng với một chế độ kinh tế, mỗi phương thức sản xuất và do đú mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một hỡnh thỏi đạo đức nhất định. Đạo đức nguyờn thủy, đạo đức chiếm hữu nụ lệ, đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản và sau đú, đạo đức Cộng sản chủ nghĩa là những thời đại tiến triển dần dần của đạo đức nhõn loại.

Cựng với tớnh thời đại, tớnh dõn tộc là một trong những biểu hiện bản chất xó hội của đạo đức. Cú thể nhỡn nhận tớnh dõn tộc như là sự biểu hiện đặc thự tớnh thời đại của đạo đức trong cỏc dõn tộc khỏc nhau. Khụng phải cỏc học thuyết đạo đức trước Mỏc khụng thấy sự khỏc biệt trong đời sống đạo đức của cỏc dõn tộc. Cú điều, việc giải thớch sự khỏc biệt ấy hoặc là dựa trờn cơ sở tụn giỏo hoặc là dựa trờn cỏc quan niệm duy tõm triết học nờn khụng đỳng đắn…

Cú thể núi, đạo đức như là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, cỏc nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mỏc đó đặt cơ sở khoa học cho việc luận chứng tớnh dõn tộc của đạo đức. Là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, ý thức đạo đức vừa bị qui định bởi tồn tại xó hội, vừa chịu ảnh hưởng của cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc (chớnh trị, triết học, nghệ thuật, tụn giỏo …). Tổng thể những nhõn tố ấy trong mỗi dõn tộc là sự khỏc biệt nhau, làm thành cỏi mà ngày nay chỳng ta gọi là bản sắc dõn tộc. Bản sắc ấy được phản ảnh vào đạo đức nờn tớnh độc đỏo của cỏc quan niệm, cỏc chuẩn mực, cỏch ứng xử đạo đức, nghĩa là tạo nờn tớnh độc đỏo trong đời sống đạo đức của mỗi dõn tộc. Nhỡn nhận tớnh độc đỏo và sự khỏc biệt ấy về mặt dõn tộc trong cặp khỏi niệm cơ bản của đạo đức, cặp khỏi niệm thiện-ỏc, Ph. Angghen chỉ ra sự biến đổi cỳa chỳng qua cỏc thời đại và dõn tộc. ễng viết: “Từ dõn tộc này sang dõn tộc khỏc, từ thời đại này sang thời đại khỏc, những quan niệm về thiện và ỏc đó biến đổi nhiều đến mức chỳng thường trỏi ngược hẳn nhau”.

Trong xó hội cú giai cấp và đối khỏng giai cấp, mỗi giai cấp cú vai trũ, địa vị khỏc nhau trong hệ thống kinh tế, xó hội và do đú mà họ cú cỏc lợi ớch khỏc và đối nghịch nhau. Đạo đức với tư cỏch là hỡnh thỏi ý thức xó hội đó phản ảnh và khẳng định lợi ớch của mỗi giai cấp. í thức đạo đức giỳp mỗi giai cấp hiểu được lợi ớch của nú, hiểu được những cỏch thức, biện phỏp bảo vệ và khẳng định lợi ớch giai cấp. Mặt khỏc, mỗi giai cấp đều sử dụng đạo đức của mỡnh như là cụng cụ bảo vệ lợi ớch của mỡnh. Như vậy, tớnh giai cấp của đạo đức là sự phản ỏnh và sự thể hiện lợi ớch của cỏc giai cấp. Tớnh giai cấp của đạo đức là biểu hiện đặc trưng của bản chất xó hội của đạo đức trong xó hội cú giai cấp. (vỡ xó hội là quan hệ người – người, quan hệ người – người khụng trừu tượng mà gắn

với những quan hệ kinh tế - xó hội). Mỗi giai cấp cú những lợi ớch riờng đú nú cũng cú những quan niệm đạo đức, hệ thống đạo đức riờng. Những hệ thống đạo đức này cú sự tỏc động khỏc nhau, triệt tiờu nhau (nếu đối khỏng), do đú mà tỏc động hoặc tớch cực hoặc tiờu cực đến sự phỏt triển và tiến bộ xó hội. Tuy nhiờn, hệ thống đạo đức được ỏp đặt cho toàn xó hội bao giờ cũng là hệ thống đạo đức của giai cấp thống trị, mặc dự, trong cuộc sống hàng ngày, mỗi giai cấp vẫn ứng xử theo những lợi ớch trực tiếp của mỡnh. Do chiếm được địa vị thống trị trong đời sống xó hội, giai cấp thống trị đó làm cho đạo đức của mỡnh trở thành yếu tố thống trị trong đời sống xó hội. Giai cấp thống trị nắm khõu tuyờn truyền điều khiển toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất tinh thần, trong đú cú sản xuất cỏc giỏ trị đạo đức phự hợp với lợi ớch giai cấp của nú, và buộc mọi thành viờn trong xó hội phải tuõn thủ những chuẩn mực đạo đức này. Từ đú, nú trở thành cỏi phổ biến trong xó hội và được củng cố thành thúi quen, phong tục, tõm lớ. Vỡ vậy, nú cú sức sống dai dẳng trong tõm lớ xó hội và cỏ nhõn. Cũn giai cấp bị trị, do bị tước đoạt mất những điều kiện và tư liệu sản xuất tinh thần cỏc giai cấp bị thống trị khụng thể phỏt triển đạo đức của mỡnh ngang tầm với đạo đức của giai cấp thống trị. Hệ thống này luụn bị chốn ộp và do đú kộm phỏt triển. Đạo đức của giai cấp bị trị khụng đủ điều kiện để ảnh hưởng đến toàn bộ cỏc thành viờn của giai cấp mỡnh. Nú tồn tại như cỏi khụng chớnh thống, khụng phổ biến bằng đạo đức của giai cấp thống trị tuyờn truyền và sử dụng đạo đức của mỡnh trờn phạm vi toàn xó hội.

Trong xó hội cú giai cấp, đạo đức mang tớnh giai cấp nhưng khụng phải vỡ vậy mà phủ nhận tớnh nhõn loại chung của đạo đức.

Khụng thể thổi phồng tớnh nhõn loại chung của đạo đức để đi đến những quan niệm sai lệch về đạo đức trừu tượng, về đạo đức phổ biến phi lịch sử, chẳng cú tỏc dụng gỡ trong thực tiễn. Nhưng cũng khụng được phủ nhận tớnh nhõn loại của đạo đức. Tớnh nhõn loại của đạo đức tồn tại ở hỡnh thức thấp là biểu hiện của những quy tắc đơn giản, thụng thường nhưng lại cần thiết để bảo đảm trật tự bỡnh thường cho cuộc sống hàng ngày của con người. Biểu hiện cao hơn trong tớnh nhõn loại của đạo đức lại ở những giỏ trị đạo đức tiến bộ nhất

trong từng giai đoạn phỏt triển của lịch sử những giỏ trị đạo đức này thường thường là những giỏ trị đạt được ở giai cấp tiến bộ nhất trong từng giai đoạn phỏt triển của lịch sử nhõn loại. Đi đến tột đỉnh cỏc giỏ trị đạo đức của giai cấp tiến bộ của từng thời kỳ lịch sử, nhõn loại sẽ bắt gặp đạo đức của mỡnh tương ứng với cỏc thời kỳ lịch sử đú

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện kinh môn, tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w