Khỏi niệm đạo đức

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện kinh môn, tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 29 - 33)

3. Một số khỏi niệm lý luận về đạo đức.

3.2. Khỏi niệm đạo đức

Cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về khỏi niệm này, tuỳ theo từng quan niệm mà cú những cỏch hiểu khỏc nhau về khỏi niệm này.

Theo “ Đại từ điển Tiếng Việt” thỡ đạo đức là “ Phộp tắc về mối quan hệ giữa người với người, giữa cỏ nhõn với tập thể với xó hội ”

Theo tỏc giả Huỳnh Khỏi Vinh : “ Đạo đức là một hỡnh thỏi ý thức – xó hội bao gồm những nguyờn tắc, quy tắc và chuẩn mực xó hội, nhờ đú con người tự giỏc điều chỉnh hành vi cho phự hợp với lợi ớch, hạnh phỳc của mỡnh và sự tiến bộ của xó hội trong mối quan hệ giữa người với người ”

Theo tỏc giả Phạm Minh Hạc thỡ đạo đức cú thể hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nếu hiểu theo nghĩa rộng, thỡ đạo đức liờn quan chặt chẽ với phạm trự chớnh trị, phỏp luật, lối sống. Đạo đức là thành phần cơ bản của nhõn cỏch , phản ỏnh bộ mặt nhõn cỏch của cỏ nhõn được cỏ nhõn xó hội húa. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thỡ đạo đức là luõn lý, là những quy định, những ứng xử trong quan hệ của con người với con người, với cụng việc, với bản thõn, kể cả với thiờn nhiờn và mụi trường sống.

Như vậy, đạo đức là luõn lý, là chuẩn mực ứng xử tức là khỏi niệm đạo đức đó gắn với giỏ trị đạo đức, chuẩn mực đạo đức xó hội. Theo tỏc giả Hà Nhật Thăng: “ Khi những giỏ trị đạo đức biến thành nhận thức chung của mọi thành viờn thỡ nú trở thành truyền thống, cú sức mạnh vật chất điều chỉnh nhận thức và hành động chung của toàn xó hội. Vỡ vậy đạo đức cú vài trũ, cú ý nghĩa rất lớn trong cụng việc xõy dựng một xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” [18, tr 19]. Do đú, đạo đức được xem là khỏi niệm luõn thường đạo lý của con người, nú thuộc về vấn đề tốt - xấu, hơn nữa xem như là đỳng - sai, được sử dụng trong 3 phạm vi: lương tõm con người, hệ thống phộp tắc đạo đức và trừng phạt đụi lỳc cũn được gọi giỏ trị đạo đức; nú gắn với nền văn hoỏ, tụn giỏo, chủ nghĩa nhõn văn, triết học và những luật lệ của một xó hội về cỏch đối xử từ hệ thống này.

Nhưng để hiểu rừ về vấn đề này, chỳng ta phải hiểu đạo đức là hỡnh thỏi ý thức xó hội, là tập hợp những nguyờn tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh và đỏnh giỏ

cỏch ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xó hội,với tự nhiờn trong hiện tại hoặc quỏ khứ cũng như tương lai chỳng được thực hiện bởi niềm tin cỏ nhõn, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xó hộị

Vỡ thế, đạo đức được xem là hiện tượng lịch sử, nú là sự phản ỏnh của cỏc quan hệ xó hội. Mỗi chế độ mang một đặc điểm khỏc nhau. Lợi ớch của giai cấp thống trị là duy trỡ và củng cố những quan hệ xó hội đang cú và nú gắn liền với chế độ xó hội mà giai cấp tồn tại. Trỏi lại, giai cấp bị búc lột tuỳ theo nhận thức về tớnh bất cụng của những quan hệ ấy mà đứng lờn đấu tranh chống lại và đề ra quan niệm đạo đức riờng của mỡnh. Trong xó hội cú giai cấp, đạo đức cú tớnh giai cấp. Đồng thời, đạo đức cũng cú tớnh kế thừa nhất định. Cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội thay thế nhau, nhưng xó hội vẫn giữ lại những điều kiện sinh hoạt, những hỡnh thức cộng đồng chung. Tớnh kế thừa của đạo đức phản ỏnh "những luật lệ đơn giản và cơ bản của bất kỡ cộng đồng người nào" (Lờnin). Đú là những yờu cầu đạo đức liờn quan đến những hỡnh thức liờn hệ đơn giản nhất giữa người với người. Mọi thời đại đều lờn ỏn cỏi ỏc, tớnh tàn bạo, tham lam, hốn nhỏt, phản bội... và biểu dương cỏi thiện, sự dũng cảm, chớnh trực, độ lượng, khiờm tốn... "khụng ai nghi ngờ được rằng núi chung đó cú một sự tiến bộ về mặt đạo đức cũng như về tất cả cỏc ngành tri thức khỏc của nhõn loại" (Enghen). Quan hệ giữa người với người ngày càng mang tớnh nhõn đạo cao hơn. Ngay trong xó hội nguyờn thuỷ đó cú những hỡnh thức đơn giản của sự tương trợ và khụng cũn tục ăn thịt người. Với sự xuất hiện của liờn minh bộ lạc và nhà nước, tục bỏo thự của thị tộc dần dần mất đi. Xó hội chủ nụ coi việc giết nụ lệ là việc riờng của chủ nụ, đến xó hội phong kiến, việc giết nụng nụ bị lờn ỏn. Đạo đức phong kiến búp nghẹt cỏ nhõn dưới uy quyền của tụn giỏo và quý tộc; đạo đức tư sản giải phúng cỏ nhõn, coi trọng nhõn cỏch. "Nhưng chỳng ta vẫn chưa vượt được khuụn khổ của đạo đức giai cấp. Một nền đạo đức thực sự cú tớnh nhõn đạo, đặt lờn trờn sự đối lập giai cấp và mọi hồi ức về sự đối lập ấy chỉ cú thể cú được khi nào xó hội đó tới một trỡnh độ mà trong thực tiễn của đời sống, người ta khụng những thắng được mà cũn quờn đi sự đối lập giai cấp". Đú là trỡnh độ của xó hội tương lai, xó hội cộng sản chủ nghĩa (Enghen).

Theo chủ nghĩa Mác, đa ̣o đức là cái có thõ ̣t trong ý thức xã hụ ̣i, trong đời sụ́ng tinh thõ̀n của con người, nghĩa là vờ̀ lý luõ ̣n nó là bụ ̣ phõ ̣n của kiờ́n trúc thươ ̣ng tõ̀ng xã hụ ̣i. Đa ̣o đức tụ̀n ta ̣i trong mo ̣i ý thức, hoa ̣t đụ ̣ng giao lưu, trong toàn bụ ̣ hoa ̣t đụ ̣ng sụ́ng của con người.

- Xột dưới góc đụ ̣ xã hụ ̣i: Đa ̣o đức là mụ ̣t hình thái ý thức xã hụ ̣i đă ̣c biờ ̣t đươ ̣c phản ánh dưới da ̣ng những nguyờn tắc, yờu cõ̀u, chuõ̉n mực điờ̀u chỉnh (hoă ̣c chi phụ́i) hành vi của con người trong các mụ́i quan hờ ̣ giữa con người với tự nhiờn với xã hụ ̣i, giữa con người với nhau và với chính bản thõn mình.

- Xột dưới góc đụ ̣ cá nhõn: Đa ̣o đức chính là những phõ̉m chṍt, nhõn cách của con người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của ho ̣ trong các mụ́i quan hờ ̣ giữa con người với tự nhiờn, với xã hụ ̣i, giữa bản thõn ho ̣ với người khác và với chính bản thõn mình.

Đạo đức của con người hỡnh thành, phỏt triển cần cú một quỏ trỡnh đú chớnh là quỏ trỡnh tỏc động qua lại giữa xó hội với cỏ nhõn để chuyển húa những nguyờn tắc, yờu cầu, chuẩn mực, giỏ trị đạo đức- xó hội thành những phẩm chất đạo đức cỏ nhõn, làm cho cỏ nhõn đú trưởng thành về mặt đạo đức cụng dõn và đỏp ứng yờu cầu của xó hội.

Bản chất của đạo đức mang tớnh lịch sử - xó hội; tớnh giai cấp, tớnh dõn tộc và thời đại; tớnh đặc thự của cỏ thể (cỏ nhõn). Do đú, ở mỗi giai đoạn đạo đức lại được hiểu theo những cỏch khỏc nhau.

Đạo đức ở xó hội cụng xó nguyờn thủy: mang hỡnh thỏi kinh tế xó hội đầu tiờn của loài người. í thức xó hội bắt đầu xuất hiện từ “í thức bầy đàn đơn thuần” tiến tới “í thức xó hội nguyờn thủy”. Thụng qua lao động, ngụn ngữ , con người biểu lộ được những mối quan hệ tỡnh cảm giữa cỏ nhõn và cộng đồng. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiờn là tụn giỏo nguyờn thủy, sinh ra từ cỏc biểu tượng mụng muội, tối tăm của con người với thiờn nhiờn, họ đó tỡm vật tổ (tổ tem) để thờ cỳng, đạo đức thể hiện dưới kinh nghiệm, truyền thống, phong tục tập quỏn và cỏc điều cần trỏnh. Chế độ cụng xó nguyờn thủy ý thức cỏ thể đồng nhất với ý thức tập thể (hũa tan lao động và lợi ớch cỏ nhõn vào tập thể). Lợi ớch của cộng đồng thị tộc do lao động tập thể quy

định, là nhõn tố cơ bản tạo ra đạo đức nguyờn thủy. Vậy thực chất đạo đức cụng xó nguyờn thủy là sự phản ảnh thực chất quan hệ lợi ớch giữa cỏ nhõn và tập thể - lợi ớch đồng nhất. Dấu hiệu của đạo đức nguyờn thủy chưa trở thành quan hệ riờng biệt, chế định đơn giản, biểu hiện bằng tỡnh cảm truyền thống thị tộc, nền tảng của đạo đức cụng xó nguyờn thủy chớnh là sự hợp tỏc và cụng bằng.

Trong chế độ xó hội chủ nghĩa, đạo đức xó hội chủ nghĩa xuất hiện và hỡnh thành trong lũng tư bản chủ nghĩa, quan niệm đạo đức xó hội chủ nghĩa đối lập với tư bản chủ nghĩa. Ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa bờn cạnh việc hỡnh thành một hệ xó hội chủ nghĩa là giai đoạn thấp của đạo đức cộng sản chủ nghĩa vừa thoỏt khỏi đạo đức tư bản chủ nghĩa và vẫn cũn tàn dư của đạo đức phi xó hội chủ nghĩa khỏc. Do đú, Đạo đức XHCN là nền đạo đức tiến bộ nhất trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử xó hội loài người: là quỏ trỡnh người lao động được giải phúng và làm chủ về kinh tế, xó hội. Vỡ thế đạo đức XHCN được biểu hiện bằng quỏ trỡnh giải phúng XH, giải phúng con người. Đồng thời, XHCN tồn tại nhiều thành phần kinh tế do nhà nước điều hành dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản, làm cho nhõn dõn lao động thực sự làm chủ đất nước. Là nền tảng đạo đức thống nhất giữa lý tưởng của dõn tộc và lý tưởng thời đại, con người phỏt huy lao động sỏng tạo phục vụ cho tiến bộ xó hội vỡ mục tiờu con người. Đồng thời, sự tiến bộ đạo đức XHCN ở chỗ phạm vi ứng dụng luõn lý khụng ngừng mở rộng, thõm nhập vào mọi lĩnh vực đời sống. Vỡ vậy, đạo đức XHCN là nền đạo đức cú giỏ trị phổ biến và nhõn đạo, cũn trong cỏc xó hội cũ, đạo đức đó trở thành phương tiện, cụng cụ để giai cấp thống trị đàn ỏp búc lột nhõn dõn lao động. Dưới chế độ XHCN, khi giai cấp cụng nhõn đại diện cho lợi ớch của nhõn dõn lao động nắm được chớnh quyền thỡ lợi ớch của người lao động và toàn xó hội thống nhất với nhà nước. Nhà nước XHCN là nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn, là điều kiện thuận lợi để mọi giỏ trị đạo đức, mọi phẩm chất cao đẹp của nhõn dõn, của dõn tộc phỏt huy, nhõn dõn lao động vừa là chủ thể, vừa là động lực, vừa là mục tiờu sỏng tạo mọi giỏ trị tinh thần văn húa.

Vỡ vậy, đạo đức được định nghĩa là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, là tập hợp những nguyờn tắc, qui tắc, chuẩn mực xó hội, nhằm điều chỉnh cỏch đỏnh giỏ

và cỏch ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xó hội, chỳng được thực hiện bởi niềm tin cỏ nhõn, bởi sức mạnh của truyền thống và sức mạnh của dư luận xó hội. Khụng những thế đạo đức cũn được một hệ thống những quy tắc, những chuẩn mực mà qua đú con người tự nhận thức và điều chỉnh hành vi của mỡnh vỡ hạnh phỳc của cỏ nhõn, lợi ớch của tập thể và cộng đồng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện kinh môn, tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w