Xõy dựng nờ̀ nờ́p học tọ̃p cho học sinh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 78 - 85)

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀ

3.2.3.1. Xõy dựng nờ̀ nờ́p học tọ̃p cho học sinh

* Mu ̣c tiờu biện pháp.

Xõy dựng nờ̀ nờ́p ho ̣c tõ ̣p cho ho ̣c sinh nhằm làm cho hoa ̣t đụ ̣ng ho ̣c tõ ̣p của mụ̃i ho ̣c sinh đi vào nờ̀ nờ́p và chṍt lượng được nõng lờn.

Ta ̣o mụi trường ho ̣c tõ ̣p thõn thiờ ̣n, ho ̣c sinh biờ́t giúp đỡ nhau trong ho ̣c tõ ̣p. * Nụ ̣i dung:

Giáo du ̣c, hình thành thái đụ ̣, đụ ̣ng cơ ho ̣c tõ ̣p đúng đắn, các em tự giác, tích cực trong ho ̣c tõ ̣p, từng bước giúp ho ̣c sinh có phương pháp ho ̣c tõ ̣p phù hợp với năng lực của mình, chăm chỉ trong học tập, ý chớ vuợt qua khú khăn trong học tập, giỳp đỡ bạn bố cựng tiến bộ, trung thực trong kiểm tra, thi cử, tổ chức phong trào thi đua học tốt trong HS, xõy dựng lớp ho ̣c thõn thiờ ̣n, tạo thành nề nếp, giỳp đỡ nhau trong học tập như: hoa điểm mười, đụi bạn học tập, …

* Tụ̉ chức cách thực hiờ ̣n.

- Giáo viờn chủ nhiờ ̣m xõy dựng nụ ̣i quy lớp ho ̣c, trờn cơ sở nụ ̣i quy nhà trường, những tụ̀n ta ̣i của lớp, đờ̉ hàng tuõ̀n, hàng tháng các em tự phṍn đṍu; Giáo viờn chủ nhiệm phải biờ́t liờn kết, phối hợp với cha mẹ HS, với GV bộ mụn, với tổ

chức Đội để giỳp đỡ, hướng dẫn, kiểm tra, uốn nắn cỏc hoạt động tự học của HS. Cụng việc này được thực hiện thụng qua dưới nhiều hỡnh thức như trực tiếp trờn lớp, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt Đội, nờu gương người tốt việc tốt, qua kiểm tra, thi cử, . . .

- Giáo viờn chủ nhiờ ̣m phải phụ́i hợp với cha me ̣ ho ̣c sinh trong viờ ̣c ta ̣o điờ̀u kiờ ̣n cho ho ̣c sinh tự ho ̣c ở nhà, kiờ̉m tra giờ giṍc ho ̣c tõ ̣p, trang bi ̣ đõ̀y đủ sách giáo khoa, đụ̀ dùng ho ̣c tõ ̣p cho ho ̣c sinh, thụng báo với giáo viờn chủ nhiờ ̣m vờ̀ tình hình ho ̣c tõ ̣p ở nhà của ho ̣c sinh.

3.2.3.2. Bụ̀i dưỡng giúp đỡ học sinh yờ́u, học sinh có hoàn cảnh khó khăn

Qua tỡm hiểu thực tế học sinh cỏc trường Tiểu học trờn địa bàn thành phố Vinh, chỳng tụi xỏc định được số học sinh cú hoàn cảnh khú khăn tuy khụng nhiều nhưng cũng khụng phải là khụng cú. Và chỳng tụi cũng tỡm hiểu được những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng học sinh học yếu:

Cú nhiều gia đỡnh bố mẹ bận đi làm cả ngày và phú mặc việc học tập của con em mỡnh cho nhà trường. Trong khi đú thường thỡ cỏc em học sinh này lại quỏ hiếu động so với cỏc bạn trong lớp, cỏc em này khụng chỳ ý tập trung trong giờ học mà một lớp học thỡ lại cú quỏ đụng HS nờn việc cụ giỏo quan tõm hướng dẫn cụ thể đến những HS này là một điều khụng dễ.

* Mục tiờu của biện phỏp.

Việc bổ sung những kiến thức ở bậc học khụng những giỳp học sinh học tốt chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mà thụng qua đú, cũn củng cố thờm cỏc kiến thức ở bậc học nhằm giỳp cỏc em phõn tớch, bổ sung những kiến thức chưa đạt, giỳp cỏc em cú điều kiện hoà nhập vào mụi trường hiện tại, hoà nhập vào cụng việc học tập cựng cỏc bạn, giỳp cỏc em khắc phục mặc cảm, tự ti. Đõy là những vấn đề quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch trẻ.

Việc giỳp đỡ học sinh yếu là một vấn đề khú khăn đối với những người làm cụng tỏc giảng dạy. Nú đũi hỏi rất nhiều cố gắng, nỗ lực của giỏo viờn, nhằm lấp đầy những khoảng trống của kiến thức, kỹ năng của cỏ thể học sinh.

Giỏo viờn cần thấy được sự cần thiết phải bồi dưỡng, rốn luyện học sinh yếu; Cuộc sống hiện tại của người dõn cũn nhiều khú khăn, việc trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản mà cụ thể là kỹ năng núi, viết và tớnh toỏn, những yờu cầu hoàn thành chương trỡnh Tiểu học là vụ cựng quan trọng và cần thiết.

Việc bổ sung kiến thức ở cỏc em khụng những giỳp cỏc em học tốt chương trỡnh, mà thụng qua đú, củng cố thờm cỏc kiến thức ở bậc học, nhằm giỳp cho cỏc em học tốt ở bậc học cao hơn.

Việc bồi dưỡng học sinh yếu giỳp cỏc em cú thể tự tin, tự mỡnh khỏm phỏ kiến thức. Việc khắc phục hạn chế này giỳp học sinh hỡnh thành những kỹ năng, kỹ xảo, kỹ năng phõn tớch, bổ sung những kiến thức chưa đạt. Giỳp cỏc em cú điều kiện hoà nhập vào mụi trường hiện tại, hoà nhập vào cụng việc học tập cựng cỏc bạn, giỳp cỏc em khắc phục mặc cảm, tự ti. Đõy là những vấn đề quan trọng trong hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏchcho trẻ.

* Tụ̉ chức thực hiện

Làm tốt cụng tỏc chủ nhiệm. Hiểu biết về hoàn cảnh, điều kiện học tập của học sinh, xỏc định ra nguyờn nhõn học sinh học yếu để đề xuất, tổ chức dạy đạt hiệu quả. Trao đổi với phụ huynh học sinh, thăm viếng gia đỡnh, thụng qua sổ liờn lạc, thư mời,… để cựng tổ chức phối hợp và xõy dựng giải phỏp bồi dưỡng phự hợp.

- Xỏc định kiến thức hiện cú của học sinh và những mục tiờu cần đạt được của cụng tỏc bồi dưỡng. Để từ đú cú điều kiện xõy dựng kế hoạch cũng như kiến thức, nội dung bồi dưỡng cho học sinh.

Hiểu được đặc điểm tõm sinh lý của trẻ, của lứa tuổi để cú những tỏc động thớch hợp, kớch thớch lũng tự tin, ý chớ phấn đấu của trẻ.

Việc bồi dưỡng học sinh yếu phải được giỏo viờn dành nhiều tõm huyết, lũng kiờn trỡ và tỡnh yờu trẻ. Việc xỏc định những mặt hạn chế, những mặt cần thiết của học sinh, của giỏo viờn là vụ cựng quan trọng và cần thiết. Cú như thế, việc bồi dưỡng mới nhẹ nhàng và mang lại hiệu quả.

- Giỏo viờn cần xõy dựng kế hoạch cho cụng tỏc bồi dưỡng và kế hoạch này được lưu trong hồ sơ bồi dưỡng và giỳp đỡ học sinh yếu, được chuyển cho giỏo

viờn lớp kế tiếp để tiện cho việc theo dừi quỏ trỡnh học tập cũng như phấn đấu của cỏc em.

- Phõn cụng giỳp đỡ, cú quy định thời gian bồi dưỡng cỏc em một cỏch cụ thể: Nhúm bạn học tập, tổ thi đua, đụi bạn cựng tiến,…sắp xếp thời gian bồi dưỡng cho phự hợp.

- Cần nghiờn cứu, cải tiến phương phỏp dạy học sao cho phự hợp với đặc điểm học tập của học sinh yếu.

Muụ́n làm tụ́t cụng tác bụ̀i dưỡng ho ̣c sinh yờ́u Hiờ ̣u trưởng cõ̀n lưu ý mụ ̣t sụ́ điờ̉m sau:

- Làm cho tất cả cỏn bộ, giỏo viờn trong nhà trường thấy được vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ của cụng tỏc bồi dưỡng, giỳp đỡ học sinh yếu.

- Thành lập và xõy dựng kế hoạch hoạt động của ban chỉ đạo bồi dưỡng, giỳp đỡ học sinh yếu trong nhà trường.

- Phõn cụng giỏo viờn giảng dạy, chỳ ý đến những giỏo viờn giỏi, những giỏo viờn cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc bồi dưỡng và giỳp đỡ học sinh yếu. Phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể từng giỏo viờn.

- Cú kế hoạch phối hợp với phụ huynh học sinh, cỏc tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, cú phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể với cỏn bộ, giỏo viờn chịu trỏch nhiệm từng khối lớp. Huy động nhiều nguồn lực cựng tham gia trong cụng tỏc bồi dưỡng, giỳp đỡ học sinh yếu, nõng cao chất lượng giỏo dục trong đơn vị.

- Làm tụ́t cụng tác tham mưu với Phũng giỏo dục và đào tạo, Chớnh quyền địa phương, Hội đồng giỏo dục xó, Hội khuyến học, Hụ ̣i đụ̀ng trường để cú những đề xuất hỗ trợ, giỳp đỡ. Phỏt huy vai trũ của gia đỡnh trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc em và nhắc nhở cỏc em học tập.

- Theo dừi, kiểm tra việc xõy dựng và thực hiện kế hoạch của giỏo viờn, có đánh giá, rút kinh nghiờ ̣m.

Ban giỏm hiệu nhà trường, giỏo viờn cần cú sự theo dừi, động viờn, khớch lệ, khen thưởng giỏo viờn, học sinh trong cụng tỏc bồi dưỡng, phối hợp và giỳp đỡ học sinh yếu.

Một số điểm cần lưu ý đụ́i với giáo viờn trong việc dạy và bồi dưỡng học sinh yếu:

Giỏo viờn phải cú một cỏch cư xử đặc biệt với học sinh. Đú là thỏi độ nõng đỡ, khớch lệ thụng cảm, luụn nhấn mạnh thành cụng của trẻ. Đú là khả năng biết tự kềm chế, khả năng đồng cảm với học sinh, khả năng làm việc kiờn trỡ, tỉ mỉ đú là khả năng biết kết hợp quỏ trỡnh dạy học với vui chơi. Giỏo viờn cần luyện tập để cú ngụn ngữ chuẩn, trong sỏng, dễ hiểu, truyền cảm. Khụng dựng những cõu sai ngữ phỏp, từ ngữ xa lạ với học sinh. Nhiều trường hợp phải điều chỉnh cõu hỏi yờu cầu của sỏch giỏo khoa, cú thể lượt bỏ, bổ sung thờm bài tập nếu cần thiết.

Khi yờu cầu bài tập, giỏo viờn nờn cú sự phõn hoỏ đối tượng cho tất cả học sinh để phỏt huy hết khả năng của mỡnh. Trong dạy học cú những cõu hỏi, bài tập mở, những cỏch trả lời rất khỏc nhau. Giỏo viờn phải nắm chắc trỡnh tự tiến hành việc theo dừi và giải bài tập của học sinh.

Nhấn mạnh vào những mặt thành cụng của học sinh. Đạt được thành cụng trong học tập, sẽ tạo được niềm hứng thỳ và say mờ cho học sinh. Chỉ cú thành cụng, niềm tự hào về thành cụng, cảm giỏc xỳc động khi thành cụng mới là mguồn gốc thực sự của ham thớch học hỏi.

Tránh chờ trỏch ho ̣c sinh mà nờn đụ ̣ng viờn khích lờ ̣ ho ̣c sinh dù đó là sự tiờ́n bụ ̣ rṍt nhỏ.

3.2.3.3. Phụ́i hợp với cha me ̣ học sinh trong viờ ̣c quản lý hoạt đụ̣ng học tọ̃pcủa học sinh của học sinh

* Mu ̣c tiờu biện pháp.

Phụ́i hơ ̣p với với phu ̣ huynh ho ̣c sinh trong viờ ̣c quản lý hoa ̣t đụ ̣ng ho ̣c tõ ̣p của ho ̣c sinh nhằm nõng cao chṍt lượng hoa ̣t đụ ̣ng tổ chức da ̣y ho ̣c theo chuẩn KTKN HSTH trong nhà trường, phát huy tính tự giác, tự ho ̣c của ho ̣c sinh.

* Nụ ̣i dung và cách tiờ́n hành.

Hàng năm nhà trường tụ̉ chức đa ̣i hụ ̣i cha me ̣ ho ̣c sinh và tụ̉ chức ho ̣p ít nhṍt 3 lõ̀n trong năm ho ̣c; nụ ̣i dung ho ̣p giáo viờn chủ nhiờ ̣m phải chuõ̉n bi ̣ kỹ, thụng qua cuụ ̣c ho ̣p phu ̣ huynh ho ̣c sinh thụ́ng nhṍt đươ ̣c mu ̣c đích và nhõ ̣n thức được trách nhiờ ̣m của mình trong viờ ̣c phụ́i hợp giáo du ̣c ho ̣c sinh.

Đặc biệt GV phải giải thớch để phụ huynh hiểu rừ mục đớch của tổ chức hoạt động dạy học theo chuẩn KTKN HSTH nhằm trỏnh “giảm tải” cho HS, cú điều kiện giỳp cỏc em phỏt triển toàn diện cả trớ tuệ, thể chất, tinh thần... theo mục tiờu của Bộ GD & ĐT đó đề ra, trỏnh những ỏp lực căng thẳng mệt mỏi cho cỏc em là phải học nõng cao để thi học sinh Giỏi của cỏc cấp...

Ngoài những cuụ ̣c ho ̣p thường kỳ, giáo viờn chủ nhiờ ̣m có trách nhiờ ̣m trao đụ̉i thường xuyờn với cha me ̣ ho ̣c sinh những vṍn đờ̀ ho ̣c tõ ̣p, đa ̣o đức thụng qua sụ̉ liờn la ̣c hoă ̣c trực tiờ́p.

Quản lý thời gian tự ho ̣c ở nhà của các em, ta ̣o cho các em có mụ ̣t góc ho ̣c tõ ̣p thuõ ̣n lơ ̣i, cha me ̣ me ̣ ho ̣c sinh thường xuyờn theo dõi, đụn đụ́c quản lý ho ̣c sinh thụng qua tõ ̣p vở ho ̣c hàng ngày, sụ̉ liờn la ̣c hoă ̣c gă ̣p trực tiờ́p giáo viờn chủ nhiờ ̣m.

3.2.3.4. Đụ̉i mới cách kiờ̉m tra, đánh giá hoạt đụ̣ng học tọ̃p của học sinh

Trong quy chế hoạt động của nhà trường hiện nay, việc kiểm tra, đỏnh giỏ học tập của HS theo chuẩn KTKN HSTH đó được Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định. Kết quả của hoạt động dạy của giỏo viờn được tập trung và thể hiện rừ nhất và là một căn cứ mang tớnh định lượng và cơ bản đú là kết quả học tập của học sinh. Vỡ thế, để đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc, Hiệu trưởng phải chỉ đạo, kiểm tra nghiờm tỳc để trỏnh kết quả ảo, khụng đỳng với thực chất.

* Mục tiờu biện phỏp:

Nhằm kiểm tra đỏnh giỏ đỳng thực chất kết quả học tập của học sinh theo chuẩn KTKN HSTH.

Thụng qua đú đỏnh giỏ được chất lượng dạy học của giỏo viờn. * Nụ ̣i dung:

Quản lý kiờ̉m tra, đánh giá kờ́t quả ho ̣c tõ ̣p của ho ̣c sinh cho phù hợp với chương trình, sách giáo khoa, phương pháp da ̣y ho ̣c mới theo chuẩn KTKN HSTH. * Tổ chức thực hiện

Để việc kiểm tra được diễn ra bỡnh thường, cú chất lượng, đỏnh giỏ đỳng thực chất học sinh từ đú giỳp cho Hiệu trưởng cú cơ sở đỏnh giỏ đỳng chất lượng dạy học của giỏo viờn, cần cú những giải phỏp sau:

Yờu cầu giỏo viờn thực hiện sổ kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh đỳng thời quan quy định. Giao nhiệm vụ cho phú Hiệu trưởng phờ duyệt và nhắc nhở giỏo viờn thực hiện nghiờm tỳc.

Hỡnh thức và nội dung ra đề kiểm tra phải đỳng theo quy đinh của Bộ GD& ĐT theo chuẩn KTKN HSTH.

Quy định thời gian để giỏo viờn thực hiện việc ghi điểm vào sổ.

Để quản lý giỏo viờn chấm chữa bài cho học sinh đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khỏch quan, Hiệu trưởng phải cú kế hoạch kiểm tra bài chấm của giỏo viờn và giao cho phú Hiệu trưởng tổ chức chấm xỏc xuất; kiờn quyết xử lý những trường hợp chấm bài khụng chớnh xỏc, sửa điểm.

Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện đỳng chế độ kiểm tra, cho điểm từng mụn học; chấm bài, trả bài đỳng hạn, cú nhận xột cụ thể. Quy định với giỏo viờn phải chấm trả bài đầy đủ cỏc bài kiểm tra.

Hiệu trưởng kiểm tra việc vận dụng đỳng đắn tiờu chuẩn cho điểm, khụng để giỏo viờn dựng điểm đe doạ học sinh; hạn chế đến mức thấp nhất và chấm dứt hiện tượng tiờu cực trong việc cho điểm, đỏnh giỏ học sinh. Việc làm trờn gúp phần hạn chế phần nào tỡnh trạng “dạy thờm, học thờm” tràn lan như hiện nay.

Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện cỏc quy định về việc ghi điểm, sửa chữa điểm trong sổ điểm, học bạ cũng như chế độ bảo quản, lưu trữ sổ điểm cỏc lớp. Đõy là việc mà giỏo viờn phải thực hiện nghiờm chỉnh, chớnh xỏc, do đú phải quy định cụ thể quyền hạn và trỏch nhiệm cho cỏc thành viờn cú liờn quan.

Hiệu trưởng phải phổ biến đến giỏo viờn quy chế hiện hành đối với từng loại hỡnh kiểm tra; kiểm tra thường xuyờn, kiểm tra định kỳ... Khi tiến hành kiểm tra Hiệu trưởng hoặc phú Hiệu trưởng nhất thiết phải duyệt đề kiểm tra.

Lưu ý: muốn kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh thỡ Hiệu trưởng phải căn cứ vào chuẩn kiến thức và bài kiểm tra bắt buộc để việc kiểm tra đỏnh giỏ sỏt đỳng với yờu cầu kiến thức, kỹ năng của Bộ; đề kiểm tra phải được phờ duyệt và kốm theo đỏp ỏn biểu điểm; chỉ đạo việc chấm trả bài đỳng kỳ hạn và quy định; thống kờ kết quả chớnh xỏc và điều cần thiết nhất là phải rỳt ra được những nhận

xột, đỏnh giỏ qua việc kiểm tra, từ đú đề xuất biện phỏp khắc phục những tồn tại, yếu kộm.

GV khơi dậy sự hứng thú, chủ đụ ̣ng tìm tòi sáng ta ̣o trong ho ̣c tõ ̣p cho ho ̣c sinh. Phải thực sự quán triờ ̣t nguyờn lý ho ̣c đi đụi với hành, lý luõ ̣n gắn liờ̀n với thực tiờ̃n, làm cho mụ̃i giờ ho ̣c, mụ̃i ngày ho ̣c là nguụ̀n hứng thú đụ́i với các em. Thõ̀y cụ giáo phải thõn thiờ ̣n trong đánh giá kờ́t quả rèn luyờ ̣n, ho ̣c tõ ̣p của ho ̣c sinh, đánh giá cụng bằng, khách quan, khụng cha ̣y theo thành tích, phải sỏt thực với mo ̣i loa ̣i trình đụ ̣ ho ̣c sinh, da ̣y sát đụ́i tượng, phát hiờ ̣n, bụ̀i dưỡng ho ̣c sinh giỏi và õn cõ̀n dìu dắt ho ̣c sinh có ho ̣c lực yờ́u kém, khụng đờ̉ em nào bi ̣ đụ́i xử bṍt cụng, bi ̣ bỏ rơi ra ngoài trách nhiờ ̣m của nhà trường, dõ̃n đờ́n tự ty, chán ho ̣c.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn toán theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố vinh tỉnh nghệ an (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w