* Quản lý mục đích HĐGD: ở nhà trờng nói chung và trờng THPT nói riêng mục đích của QTGD là: Cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức, kỹ năng và kỹ sảo phù hợp với yêu cầu của xã hội; Hình thành cho các em những quan điểm, thái độ, niềm tin đối với các phạm trù đạo đức, lao động, thẩm mỹ, thể dục và đối với thế giới nhằm phát triển những phẩm chất tốt trong mỗi con
ngời và giúp HS phát triển nhân cách toàn diện về trí tuệ, tình cảm, ý chí, thể lực...
* Quản lý nội dung HĐGD:Nội dung học vấn là một phần kinh nghiệm của xã hội loài ngời, một phần văn hoá của nhân loại cần truyền thụ cho HS. Nội dung HĐGD luôn thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Việc lựa chọn nội dung GD cần dựa trên một số tiêu chuẩn sau: Phải thoả mãn tính toàn diện; Phải đảm bảo tính phổ thông; Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi; Phù hợp với thời gian dành cho việc nghiên cứu tài liệu; Phù hợp với trình độ và kinh nghiệm quốc tế trong việc hình thành nội dung học vấn và phù hợp với điều kiện vật chất của nhà trờng trong điều kiện hiện nay.
* Quản lý phơng pháp HĐGD: Cần quản lý PPGD: là một hệ thống những hành động có mục đích của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS, đảm bảo cho HS lĩnh hội đợc nội dung học vấn.
* Quản lý phơng tiện GD: Phơng tiện GD là các công cụ mà thầy giáo và HS sử dụng trực tiếp trong QTDH. Các phơng tiện GD bao gồm: Các thiết bị dạy học, phòng lớp học, phòng thực hành thí nghiệm...
* Quản lý đội ngũ giáo viên và hoạt động dạy: Quản lý đội ngũ GV là quản lý nguồn nhân lực có trình độ học vấn và nhân cách phát triển cao.“Muốn có đội ngũ GV tốt, trớc hết phải có những GV tốt” [13; tr.46].
Hiệu trởng quản lý hoạt động giảng dạy của GV bao gồm các nội dung: Quản lý việc phân công giảng dạy cho GV - Đây là việc làm cốt lõi và quan trọng nhất của công tác quản lý giảng dạy của GV; Quản lý việc phân công thực hiện các HĐGD khác; nó đòi hỏi ngời hiệu trởng phải có sự hiểu biết sâu sắc từng CBGV, thấy đợc khả năng, nguyện vọng để có sự phân công công việc một cách hợp lý, khoa học.
tập thể HS thông qua đội ngũ GV chủ nhiệm, thông qua hệ thống tự quản của tập thể cán sự do lớp bầu ra và bãi miễn theo từng năm học, thông qua các tổ chức chính trị xã hội, đặc biệt là tổ chức Đoàn thanh niên trong nhà trờng...
Để quản lý tốt HS, Hiệu trởng cần: Xây dựng nề nếp, kỷ cơng trong hoạt động học tập của HS; GD cho các em thái độ, động cơ hoạt động đúng đắn; Quản lý hoạt động học tập trong và ngoài giờ lên lớp.
* Quản lý kết quả các HĐGD: Kết quả GD đợc thể hiện ở kết quả vận động của toàn bộ QTGD và biểu hiện ở kết quả học tập của HS. Nh vậy, kiểm tra kết quả GD cũng đồng nghĩa với việc kiểm tra kết quả học giáo dục của HS. Hiệu trởng cần tuyệt đối chống các khuynh hớng sai lầm nh tự do, dể dãi cũng nh quá khắt khe, hay thiên vị, thiếu khách quan trong kiểm tra.