Nhằm đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn và hiểu thêm về trình độ nghiệp vụ s phạm của GV.
- Kiểm tra việc thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy:
Đối chiếu lịch báo giảng của GV, sổ đầu bài, vở ghi của HS với phân phối chơng trình, kế hoạch giảng dạy của Bộ GD&ĐT để xem xét việc thực hiện chơng trình của GV.
- Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị bài theo quy định:
+ Kiểm tra toàn bộ giáo án xem có soạn đủ số lợng và đảm bảo chất lợng không. Xem kỹ một số giáo án cảm thấy GV đã soạn kỹ và một số giáo án còn sơ sài để đánh giá chất lợng các bài soạn, xem các loại giáo án đặc trng nh bài mới, bài luyện tập, bài ôn tập, bài tổng kết, bài kiểm tra...
+ Kiểm tra giáo án của bài vừa dạy để xem trình độ nắm vững yêu cầu cũng nh nội dung bài dạy của GV, xác định những chi tiết GV cha trình bày đúng trên lớp.
- Kiểm tra việc ra đề kiểm tra và chấm bài theo quy định:
Kiểm tra sổ điểm, túi đựng bài kiểm tra của HS, các vở của HS đã đợc chấm để xem số lợng bài kiểm tra có đủ theo quy định không, cách ra đề có phù hợp với chơng trình, đặc biệt theo yêu cầu về trắc nghiệm khách quan hiện nay, việc chấm bài có chữa không, có chính xác và công bằng không.
- Kiểm tra việc thực hiện thí nghiệm thực hành:
Kiểm tra sổ ghi đầu bài, sổ mợn đồ dùng thí nghiệm, vở ghi thực hành của HS, xem các đồ dùng dạy học do GV tự làm.
- Kiểm tra việc bồi dỡng, tự bồi dỡng:
Xem sổ tự học, tự bồi dỡng, sổ dự giờ thăm lớp, trao đổi với GV về những nội dung đã tự học đợc, kiểm tra thông qua tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn. - Kiểm tra việc đảm bảo các hồ sơ chuyên môn theo quy định:
Xem GV có đủ các loại hồ sơ chuyên môn liên quan đến giảng dạy, GD và các công tác khác theo quy định của Điều lệ trờng phổ thông và quy định của Sở GD&ĐT hay không. Với giáo viên THPT cần phải có 8 loại hồ sơ sau: Kế hoạch giảng dạy, thiết kế bài dạy (giáo án), sổ điểm cá nhân, sổ chủ nhiệm, sổ công tác, sổ dự giờ, sổ tự học tự bồi dỡng, sổ báo giảng.
- Kiểm tra việc tham gia các hoạt động: Cải tiến phơng pháp giảng dạy, làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm trong các nhiệm vụ đợc phân công...
Đánh giá:
- Đánh giá việc thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy; - Đánh giá việc soạn giáo án, chuẩn bị bài;
- Đánh giá việc kiểm tra HS, chấm chữa bài, giúp đỡ học sinh kém, bồi dỡng HS giỏi;
- Đánh giá công tác thực hành thí nghiệm; - Đánh giá công tác bồi dỡng;
Đánh giá chung việc thực hiện quy chế chuyên môn (xem phần phụ lục): - Kiểm tra kết quả giảng dạy, GD (thông qua kiểm tra chất lợng HS: thờng xuyên, định kỳ, đột xuất).
Kiểm tra chất lợng học sinh:
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhằm mục đích đánh giá khả năng của GV. Đây chỉ là nội dung tham khảo khi đánh giá GV, xuất phát từ thực tế là GV không thể chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả của HS, vì cần tính đến “đầu vào”của HS đợc giao cho họ. Cần phải cố gắng đánh giá đợc sự tiến bộ của HS kể từ khi GV nhận lớp, chứ không hoàn toàn căn cứ vào kết quả hiện tại. Việc đánh giá kết quả của HS là phải đánh giá cả một quá trình, cần xem xét ở các khía cạnh sau:
- Kết quả giảng dạy của GV trong các năm học trớc, nh tỷ lệ HS lên lớp, HS tốt nghiệp, HS giỏi...
- Dựa trên kết quả kiểm tra chung của toàn trờng, có sự so sánh kết quả các lớp của GV dạy với các lớp khác.
- Kết quả học tập của HS thông qua sổ gọi tên, ghi điểm tại thời điểm kiểm tra.
- Kết quả kiểm tra khảo sát của ban kiểm tra.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh (xem phụ lục): - Kiểm tra việc tham gia các HĐGD khác:
- Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp: Kiểm tra kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp, kiểm tra việc đảm bảo sỉ số HS, quản lý việc học tập rèn luyện của HS, quản lý hồ sơ sổ sách liên quan đến HS, thực hiện việc GD đạo đức HS, xây dựng nề nếp, rèn luyện thói quen tốt, giúp đỡ HS cá biệt. Kiểm tra việc phối hợp của GV chủ nhiệm với gia đình HS trong việc quản lý, giáo dục HS, việc sử dụng sổ liên lạc. Việc đánh giá kết quả GD của GV chủ nhiệm lớp có thể căn cứ vào các mặt sau đây của HS: Có động cơ học tập đúng đắn, hoàn thành tốt các công việc đợc giao, hoàn thành nghĩa vụ của các buổi lao động, có biểu hiện các phẩm chất tốt đẹp, ngay thẳng, vị tha, kỹ luật và lẽ sống cao thợng, ân nghĩa, thuỷ chung.
- Kiểm tra các công tác khác đợc nhà trờng và các tổ chức đoàn thể phân công nh: công tác công đoàn, công tác đoàn thanh niên, công tác tự học, tự bồi d- ỡng, công tác nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm ...
Đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ khác của giáo viên (xem phụ
lục):
Đánh giá chung khi kết thúc kiểm tra toàn diện giáo viên:
Nguyên tắc đánh giá:
- Xếp loại trên nguyên tắc tổng hợp, không lấy mặt này bù mặt kia. Nếu có mặt đạt tốt thì đợc ghi nhận và biểu dơng, không lấy kết quả đó bù vào những mặt còn yếu khác.
- GV đợc xếp loại nào thì cả 2 nội dung 1 (trình độ nghiệp vụ s phạm) và 2 (việc thực hiện quy chế chuyên môn) đều phải đợc xếp từ loại đó trở lên, riêng nội dung 3 (kết quả học tập, rèn luyện của HS) và 4 (việc thực hiện các nhiệm vụ khác của GV) có thể thấp hơn một bậc. Sau đây là mức tối thiểu để đợc xếp các loại.
* Loại khá: Nội dung 1 và 2 đều đạt khá trở lên, nội dung 3 và 4 đạt yêu cầu trở lên.
* Loại đạt yêu cầu: nội dung 1 và 2 đều đạt yêu cầu trở lên. * Loại cha đạt yêu cầu: các trờng hợp còn lại.
Ngoài việc kiểm tra, đánh giá, khi kiểm tra toàn diện GV hiệu trởng cần tiến hành t vấn và thúc đẩy:
- T vấn:
Kiểm tra và đánh giá chính xác, khách quan là một biện pháp giúp đỡ đối tợng, nhng để giúp đỡ hiệu quả hơn thì không chỉ dừng lại ở việc đánh giá mà ngời kiểm tra còn có nhiệm vụ t vấn cho đối tợng đợc kiểm tra, chỉ cho họ những biện pháp để khắc phục những tồn tại, yếu kém, chỉ ra những gì đối tợng hiểu cha đầy đủ, cha đúng trong nội dung giảng dạy, trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà giáo; chỉ ra việc sử dụng những phơng pháp dạy học và GD cha hợp lý, sự vận dụng phơng pháp cha sát với hoàn cảnh của lớp học và đa ra những yêu cầu cần phải thực hiện.
T vấn phải nhằm giúp GV: Tự phân tích các hoạt động s phạm của mình. Tự đánh giá khoảng cách giữa yêu cầu đặt ra đối với bài dạy với kết quả đạt đ- ợc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để cải thiện nghiệp vụ s phạm. Phân tích trách nhiệm cá nhân và tập thể. Tăng khả năng tham gia vào sự phát triển sự nghiệp GD.
Để đạt kết quả trên, khi trao đổi với ngời đợc kiểm tra phải trên tinh thần đồng nghiệp, chân tình. Những nội dung t vấn phải dựa trên thực tế đã quan sát đợc khi kiểm tra, phải trân trọng những cố gắng, thành tích, những sáng kiến của GV, những nội dung góp ý để giải quyết những khó khăn tồn tại phải khả
thi, không mang tính áp đặt, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của GV đang công tác, đáp ứng đợc những băn khoăn, trăn trở của GV.
Sau đây là những vấn đề cần được t vấn:
Về nghiệp vụ s phạm:
+ Trình độ nắm chơng trình và nội dung giảng dạy. + Trình độ vận dụng phơng pháp.
Việc thực hiện quy chế chuyên môn:
+ Soạn giáo án + Chấm, chữa bài. + Thực hành thí nghiệm.
+ Việc bồi dỡng: Cha vận dụng cụ thể những điều đã đợc bồi dỡng vào việc giảng dạy và GD.
- Thúc đẩy:
Nhiệm vụ thúc đẩy trong kiểm tra nhằm tạo tiềm lực và định hớng cho đối tợng đợc kiểm tra tiếp tục phát triển nh thế nào sau khi đợc kiểm tra. Nhiệm vụ này cần thực hiện các yêu cầu sau đây:
- Phát hiện và khẳng định các kinh nghệm tốt của GV, tạo sự tự tin cho họ, đồng thời tìm cách phổ biến cho GV khác nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của cả hệ thống.
- Phát hiện những thiếu sót, tồn tại, yếu kém của GV, đề ra những yêu cầu để GV khắc phục; mặt khác phát hiện những khó khăn khách quan để có h- ớng giải quyết tạo điều kiện cho họ hoàn thành nhiệm vụ.
- Phát hiện những vấn đề thiếu sót, cha hợp lý trong chơng trình, sách giáo khoa, trong các quy định về quản lý để đề nghị cấp có thẩm quyền điều chỉnh nhằm góp phần thúc đẩy cả hệ thống phát triển.
trong quá trình kiểm tra và trao đổi với GV. Kiến nghị phải mang tính khả thi cao làm cho cho đối tợng đợc kiểm tra có thể thực hiện trong một thời gian nhất định.
*Hỡnh thức thứ hai - Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên