Việc đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên THPT thực hiện theo công văn hớng dẫn số 10227/THPT ngày11/9/2001 của Bộ GD&ĐT: “Hớng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học phổ thông”. Giờ lên lớp đợc kết thúc trọn vẹn trong khuôn khổ nhất định về thời gian theo quy định, hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS đều thực hiện dới sự tơng hỗ giữa các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học, đó là: mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
Biểu mẩu3: Tiêu chuẩn và cách xếp loại giờ dạy (xem phụ lục 2)
Kiểm tra việc GD học sinh: Thông qua giờ học chính khoá, giờ học ngoại khoá để GD đạo đức, t tởng cho HS: Thông qua dạy chữ để dạy ngời.
Kiểm tra việc thực hiện bài giảng của GV trên lớp cần thiết phải tiến hành theo quy trình sau:
- Việc kiểm tra giờ dạy của GV trên lớp có thể tiến hành dới nhiều hình thức: báo trớc, không báo trớc, dự các lớp song song, dự liên tục cả buổi, dự theo chuyên đề, có lựa chọn, có thể mời chuyên gia cùng dự.
- Phân tích s phạm bài dạy trên lớp đã dự: Dựa vào lý thuyết các kiểu bài học, phân tích hoạt động thầy - trò trong việc thực hiện mục tiêu - nội dung - ph- ơng pháp - phơng tiện - kết quả và mối quan hệ tơng tác giữa chúng.
- Đánh giá kết quả bài dạy: GV tự đánh giá, trình bày những mặt đã thực hiện đợc, những mặt còn hạn chế, thiếu xót . Hiệu trởng phân tích, đánh giá, xếp loại dựa vào chuẩn đánh giá, xếp loại của Bộ GD&ĐT.
- Kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh sau giờ lên lớp (nếu cần)để khẳng định nhận xét đánh giá của hiệu trởng.
- Hiệu trởng nêu kết luận cuối cùng, ghi biên bản, lu hồ sơ.
GD ngoài giờ lên lớp là một trong những HĐGD có ý nghĩa quan trọng trong nhà trờng phổ thông nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp phong phú, đa dạng, cùng với hoạt động dạy học trên lớp và các hoạt động khác gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau, xen kẽ nối tiếp nhau đợc tiến hành đồng thời ở trờng THPT. Thực chất của hoạt động này là việc tổ chức GD thông qua những hoạt động thực tiễn của HS về mọi mặt (khoa học kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, văn nghệ, thể thao, vui chơi, giải trí v.v.) qua đó giúp các em hình thành và phát triển nhân cách theo những định h- ớng giáo dục đã đợc xác định.
Kiểm tra HĐGD ngoài giờ lên lớp tập trung vào các nội dung sau:
- Nhận thức của GV và HS về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của HĐGD ngoài giờ lên lớp.
- Đối tợng thực hiện: Thờng là GV chủ nhiệm lớp, tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, hoặc GV có năng khiếu về tổ chức các hoạt động...
- Hình thức tổ chức hoạt động: theo nhóm, lớp, khối hay toàn trờng. - Nội dung: theo chủ đề từng tháng (có quy định của Bộ GD&ĐT), hoặc theo chủ điểm của từng hoạt động.
Đánh giá kết quả GD ngoài giờ lên lớp căn cứ vào các mặt sau đây của HS:
- Động cơ học tập đúng đắn với các chuyên đề, ngoại khoá.
- Hoàn thành các công việc đợc giao về các hoạt động văn hoá, xã hội. - Hoàn thành nghĩa vụ lao động sản xuất trong các buổi lao động.
- Có biểu hiện các phẩm chất tốt đẹp: ngay thẳng, khoan dung, vị tha, kỷ luật, hợp tác, có lẽ sống cao thợng, ân nghĩa, thuỷ chung.v.v.
- Khả năng vân dụng kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Việc đánh giá toàn diện một GV thực hiện theo quy chế “Đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ”, ban hành theo quyết định số 06/2006/QĐ - BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trởng Bộ Nội vụ và hớng dẫn số 3040/BGDĐT - TCCB ngày 17/4/2006 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT (xem phụ lục)
- Nội dung đánh giá:
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
- Kết quả thực hiện các công tác đợc giao: - Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại:
- Tiêu chuẩn xếp loại về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
* Loại tốt;
* Loại khá;
* Loại trung bình; * Loại kém.