Quản lý là một quá trình điều khiển và điều chỉnh, bao gồm các mối liên hệ thông tin thuận, ngợc.
Sơ đồ 4: Sơ đồ mối liên hệ thông tin trong quản lý
- Mối liên hệ thông tin thuận a (thông tin từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý) chủ yếu là truyền đạt thông tin về mục tiêu, kế hoạch, quyết định quản lý đến ngời thực hiện.
- Mối liên hệ thông tin bên ngoài b (thông tin từ hệ bị quản lý đến hệ quản lý), phản ánh sự tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, khó khăn, thuận lợi, nguyện vọng, đề đạt kiến nghị của những ngời thực hiện đến ngời quản lý.
b’ b
a Hệ quản lý
- Mối liên hệ ngợc bên trong b’ (thông tin từ hệ bị quản lý trở lại chính hệ bị quản lý) phản ánh sự tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, tự điều chỉnh mình.
1.7.1.2. Theo lý thuyết thông tin
Quản lý là một quá trình thu nhận, xử lý, truyền đạt và lu giữ thông tin. Thông tin là nền tảng của quản lý - đó là những số liệu, t liệu đã đợc lựa chọn, xử lý để phục vụ cho một mục đích nhất định.
Quản lý phải có và cần nhiều thông tin nhiều chiều, thông tin là một chức năng của quản lý, nó xen lẫn vào các chức năng khác và rất cần cho các chức năng ấy nh: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
Chính kiểm tra HĐGD trờng học tạo lập mối liên hệ ngợc (trong, ngoài) trong quản lý trờng học, cung cấp thông tin đã đợc xử lý, đánh giá chính xác; đó là nguồn thông tin cần thiết, cực kỳ quan trọng để ngời hiệu trởng (hệ quản lý) điều khiển, điều chỉnh,và hoạt động quản lý có hiệu quả hơn, đồng thời các thành viên, các bộ phận trong nhà trờng (đối tợng quản lý) tự điều chỉnh hành vi và hoạt động của mình ngày càng tốt hơn. Chính vì vậy, có thể nói kiểm tra HĐGD nội bộ là một hệ thống phản hồi.
Sơ đồ 5: Sơ đồ vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý
Song để có đợc thông tin đúng, đầy đủ, chính xác, và kịp thời, công tác kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học cần dựa vào các cơ sở khoa học nh : Tâm lý học quản lý, giáo dục học, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học
Xác định các sai lệch
So sánh kết quả đo thực tại với các tiêu chuẩn Phân tích các nguyên nhân sai lệch Đo lường kết quả thực tế Kết quả thực tế Thực hiện các điều chỉnh Chương trình hoạt động điều khiển Kết quả mong muốn
QLGD, pháp luật trong GD, mục tiêu đào tạo của cấp học, yêu cầu của chơng trình, hớng dẫn giảng dạy các bộ môn, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, đặc điểm lao động s phạm của GV, chuẩn đánh giá giờ lên lớp… sẽ giúp hiệu trởng có đợc cơ sở khoa học để kiểm tra đánh giá một cách chính xác.