Cơ sở pháp lý của kiểm tra HĐGD

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng về kiểm tra hoạt động giáo dục ở trường trung học phổ thông lương đắc bằng huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 38)

Ngày 11 tháng 3 năm 1993 Bộ trởng Bộ GD&ĐT đã ra quyết định số 478/QĐ- BGDĐT: “Quy chế về tổ chức và hoạt động của thanh tra GD&ĐT”. Tại khoản 1, điều 22, chơng VI: “Công tác kiểm tra nội bộ trong các trờng học và các đơn vị trong ngành” ghi rõ: “ Hiệu trởng các trờng, thủ trởng các cơ sở GD&ĐT trong ngành có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và các cán bộ trong đơn vị để kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cá nhân và các bộ phận thuộc quyền, xét và giải quyết các khiếu nại tố cáo về các vấn đề thuộc quyền quản lý của mình . Các hoạt động kiểm tra đ- ợc thực hiện thờng xuyên, công khai, dân chủ, kết quả kiểm tra đợc ghi nhận bằng biên bản và đợc lu trữ. Hiệu trởng hay thủ trởng phải chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra này…”.

Thực hiện phơng châm của Đảng ta: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Bộ trởng Bộ GD&ĐT đã có quyết định số: 04/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày 01 tháng 3 năm 2000 về “Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà tr- ờng”. Tại khoản 1 điều 1 của quy chế đã chỉ rõ: “Thực hiện dân chủ trong nhà trờng nhằm thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều luật GD quy định theo phơng châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra trong các hoạt động của nhà trờng”.

Các quyết định trên cùng các văn bản pháp quy của Nhà nớc và của Bộ GD&ĐT là cơ sở pháp lý của công tác kiểm tra HĐGD nội bộ trờng học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng về kiểm tra hoạt động giáo dục ở trường trung học phổ thông lương đắc bằng huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 38)