7. Cấu trúc của luận văn
2.2. Nhận thức thẩm mỹ về những nét đẹp của người nông dân khẩn hoang
khẩn hoang
khẩn hoang những người con xa xứ, đến nơi này khai phá, cải tạo đất đai, hoàn cảnh để xây dựng cuộc sống mới. Với họ, đất đai, nguồn cội càng trở nên gắn bó, thiêng liêng.
Tình yêu, sự gắn bó sâu nặng với đất là một đặc điểm nổi bật của hình tượng người nông dân khẩn hoang trong sáng tác Bình Nguyên Lộc. Nhiều nhà nghiên cứu đã đặt nhà văn này bên cạnh cụm từ “tình đất”, ông nhập hồn mình vào hồn đất, cảm nhận hương vị của đất, cảm nhận đất như một sinh linh, lúc đói khát nứt nẻ, khi sinh sôi, cả nỗi đau mà đất mang trong mình. Có thể nói, hình tượng người nông Nam Bộ trong nhận thức của Bình Nguyễn Lộc hiện lên với một vẻ đẹp nổi bật đó là tình yêu với đất đai, một tình yêu “hơn cả tình vợ chồng”, bền bỉ, ăn sâu vào lòng người, máu mủ như đứa con với đất mẹ.
Tình yêu đất của các nhân vật trong sáng tác của nhà văn miền Tân Uyên này được biểu hiện khá phong phú. Có khi tình yêu đất thể hiện qua những cử chỉ, những cảm nhận hết sức tinh tế của con người, qua nỗi nhớ đất, thèm đất, xem đất như một sinh linh gắn kết thiêng liêng với họ. Nhưng cũng có khi, tình yêu đất của người nông dân biểu hiện qua hành trình cải tạo đất, thậm chí cả những thử thách quyết liệt để bảo vệ từng tấc đất xương máu của họ. Dù ở trên khía cạnh nào, người nông dân khẩn hoang Nam Bộ cũng hiện lên với tâm thế ứng xử đầy cảm động với người bạn đất của họ. Với họ, đó là