Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường đào tạo công nhân kỹ thuật tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 109 - 112)

công tác quản lý 120 80% 30 20% 120 80% 6 4% 5

Xây dựng và hoàn thiện chê độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý cỏc trường đào tạo cụng nhõn kỹ thuật

9865.3% 65.3% 52 34.6% 130 86.6% 15 10% 6 Hoàn thiện quy trình đánh giá cán bộ 85

56.6% 65 65 43.3% 120 80% 7

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL cỏc trường đào tạo cụng nhõn kỹ thuật tỉnh Nghệ An 95 63.3% 55 36.6% 130 86.6%

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của các trường đào tạo công nhân kỹ thuật tỉnh

Nghệ An

- Việc đề xuất các giải pháp như trên là hoàn toàn cần thiết (nhiều nhất là 100%, ít nhất là 96,8% người được hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp trên đều cần thiết và rất cần thiết). Các giải pháp về thực hiện đào tạo, bồi dưỡng CBQL; về sự tăng cường sự lãnh đạo của Đảng có 100% số người được hỏi ý kiến cho rằng cần thiết và rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

- Các giải pháp trên đều có tính khả thi (nhiều nhất là 100%, ít nhất là 91,5% số người được hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đã nêu đều có tính khả thi và khả thi cao). Các giải pháp về thực hiện đào tạo bồi dưỡng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng có 100% số người được hỏi ý kiến cho là có tính khả thi và khả thi cao trong giai đoạn hiện nay.

- Ngoài ra, những người được hỏi ý kiến còn bổ sung thêm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu về CBQL và một số phần mềm hỗ trợ cho các giải pháp; việc giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho cơ sở dạy nghề, cho đội ngũ CBQL trường dạy nghề; tăng cường hội thảo về các chủ đề nghiệp vụ quản lý trường dạy nghề; tham quan trao đổi kinh nghiệm trong nước; nên bổ nhiệm CBQL tại chỗ, ưu tiên tuyển chọn từ số giáo viên dạy giỏi, tổ trưởng chuyên môn; đánh giá CBQL phải có quy trình, xây dựng “thước đo” và “cách đo” thật khoa học, sao cho kết quả phản ánh khách quan hiệu quả công việc của CBQL, cần thiết lập hệ thống “đánh giá kết quả lao động quản lý”. Chúng ta cần nghiên cứu kỹ các ý kiến này để có thể bổ sung vào các giải pháp đã nêu ra ở trên.

Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường dạy nghề tỉnh Nghệ An, đánh giá những mặt mạnh và hạn chế của những giải pháp này. Tuy nhiên, những giải pháp này vẫn còn bộc lộ những thiếu sót, bất cập như thiếu sự đồng bộ trong xây dựng và thực hiện giải pháp; Việc tìm hiểu kỹ thực trạng, tiếp tục xây dựng, bổ sung và hoàn thiện những giải pháp vừa phù hợp với nhu cầu chung, vừa sát hợp với nhu cầu và đặc điểm riêng của địa phương là việc làm không thể thiếu.

Vì vậy, chúng tôi tiếp tục đề xuất các giải pháp (đã nêu ở chương 3). Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng các giải pháp đã được đề xuất thực sự có tính cần thiết và tính khả thi cao và có thể vận dụng vào công tác quản lý của sở chuyên ngành và các cơ quan chức năng có liên quan, các cơ sở dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường dạy nghề.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

Để thực hiện mục đích yêu cầu: Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường dạy nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi đã thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu: xác định cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường dạy nghề; tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ CBQ trường dạy nghề tỉnh Nghệ An; đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường dạy nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.

Kết quả thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cho thấy:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường đào tạo công nhân kỹ thuật tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 109 - 112)