7. Cấu trỳc luận văn
3.3.2. Phõn mảnh nhõn vật
Trong cảm quan hiện sinh, con người vừa khao khỏt mỡnh là một hiện sinh độc đỏo, tự do nhưng đồng thời, con người chấp nhận những giới hạn. Con người tỡm thấy sự đối sỏnh, soi chiếu mỡnh trong tha nhõn. Con người vừa là mỡnh, vừa đối diện với quỏ trỡnh tha nhõn hoỏ. Từ đú, hỡnh thành nờn cỏch xõy dựng nhõn vật phõn mảnh.
Phõn mảnh nhõn vật khụng đơn thuần là cỏch xõy dựng nhõn vật trong những mảnh vỡ của số phận hay nhõn vật đa diện. Đõy là cỏch xõy dựng nhõn vật trong sự đối xứng. Những nhõn vật cú những nột vừa trỏi ngược, vừa tương đồng nhau, đú là những phõn mảnh bổ sung, tương hỗ nhau. Nhõn vật luụn được soi chiếu qua những nhõn vật khỏc.
Với Đoàn Minh Phượng, “con người là những mảnh vụn”. Vỡ thế, nhõn vật trong tỏc phẩm của chị là những phõn mảnh: An Mi - Michael; An Mi - Anita; An Mi - An, Marcus (Và khi tro bụi); Mai - Chi, người mẹ - Dỡ Lan (Mưa ở kiếp sau) vừa đối lập, vừa bổ sung cho nhau.
An Mi và Michael cú rất nhiều khỏc biệt nhưng thực chất họ lại tương đồng và bổ sung cho nhau. Những điểm tương đồng của hai nhõn vật này cú thể dễ dàng nhận thấy:
Viết chung một cuốn sổ. Đú là nơi neo giữ cõu chuyện của mỗi người. An Mi viết được vài cõu rời rạc và vụ nghĩa. Cõu chuyện của Michael nhập nhằng giữa sự thật và tưởng tưởng.
Tuổi thơ khốc liệt.
Cả hai đều chạy trốn quỏ khứ, tự cắt vụn cuộc đời của mỡnh để dễ sống hơn. Michael từ bỏ Marcus, chấp nhận cuộc sống hiện tại. An Mi quờn đi cỏi chết của mẹ và em gỏi. Chỉ khi cận kề cỏt bụi, cụ mới nhận ra.
Hai nhõn vật này đối xứng, soi chiếu nhau để họ nhận ra bản chất của mỡnh. Khi trăn trở tỡm sự thật trong cõu chuyện của Michael, tự An Mi nhận thấy: ”Trong cõu chuyện của Anita, tụi tưởng tụi là Marcus bị bỏ rơi. Bõy giờ tụi chợt hiểu ra mỡnh là Michael đó chọn lấy sự mất trớ nhớ để đổi lấy sự ấm ờm trong căn nhà của Sophie.” [18, 77]
Chớnh Đoàn Minh Phượng cũng ngạc nhiờn: ôViết đến cuối truyện tụi mới nhận ra sự giống nhau giữa gia đỡnh người Đức này và nhõn vật tụi: Họ là
những người tỡnh cảm bị tờ liệt vỡ từ chối quỏ khứ và trỏch nhiệm, họ đỏnh đổi tỡnh yờu lấy sự an toàn ằ . [78]
An Mi - Anita cũng là những phõn mảnh của nỗi buồn. Cả hai người phụ nữ bất hạnh, gặp nhau trong nỗi cụ đơn, hoang hoải. Một người là búng ma, một người đi tỡm cỏi chết...Họ tương đồng trong nỗi u buồn miờn viễn của số phận.
Mưa ở kiếp sau xuất hiện những nhõn vật kộp: Mai - Chi, Người Mẹ - Dỡ Lan. Chi là một phần của Mai, là nỗi buồn của Mai. Mai là thực, Chi là ảo, Mai là sự kiếm tỡm và hoang mang, Chi là khỏt vọng trả thự và giải thoỏt...Những nhõn vật này được soi chiếu, đan xen vào nhau.
Mỗi người cú cõu chuyện của riờng mỡnh, lồng ghộp trong nhau tạo nờn cuộc sống bộn bề phức tạp. Chỳng ta chỉ cú thể hiểu nhõn vật qua chớnh những phõn mảnh của nú, những gúc khuất được soi chiếu từ nhõn vật đối xứng.
Những nhõn vật bị tha nhõn hoỏ luụn khao khỏt khẳng định hiện sinh độc đỏo của mỡnh. Dường như nhõn vật nào cũng mang nỗi cụ đơn, u buồn miờn viễn. Cảm quan hiện sinh đó để lại trong mỗi nhõn vật nỗi hoài nghi, hoang hoải trước cuộc đời. Cỏch cảm nhận thế giới và cuộc sống của nhà văn đó chi phối đến cỏch xõy dựng nhõn vật. Đoàn Minh Phượng đó đem đến cho người đọc ỏm ảnh về những thõn phận qua những nhõn vật với rất nhiều phõn mảnh, cú thể trong mỗi người đọc cũng cú một phõn mảnh nào đú của nhõn vật.
Đoàn Minh Phượng là nhà văn trẻ, mang cảm quan hiện sinh và những cảm thức của thời đại. Trong tỏc phẩm của nhà văn cú những ỏm ảnh, bất an và õu lo cho kiếp người. Tỏc giả đó thể hiện qua kiểu tư duy, qua cỏch cấu trỳc tỏc phẩm và xõy dựng nhõn vật. Đõy chớnh là nỗ lực tỡm tũi và cỏch tõn của tỏc giả. Đoàn Minh Phượng đó gúp cho nền tiểu thuyết đương đại một dấu ấn mới.
KẾT LUẬN
1. Ở thời hiện đại, con người đó khụng cũn niềm lạc quan như trước, cỏi mờnh mụng của vũ trụ và thế giới khiến nú nhận thấy số kiếp nhỏ nhoi, bất lực đầy giới hạn của bản thõn mỡnh. Con người ý thức điều đú như một thiếu thốn thẳm sõu cần bự đắp, như một chướng ngại phải vượt qua, con người bất món thường xuyờn trước thõn phận hữu hạn của chớnh nú.
Đú là lớ do khiến cảm quan hiện sinh xuất hiện trong nhiều sỏng tỏc của nền văn chương đương đại. Cựng với cảm thức hậu hiện đại, cảm quan hiện sinh để lại dấu ấn rừ nột trong văn học.
2. Cảm quan hiện sinh trong tỏc phẩm của Đoàn Minh Phượng đú là cảm quan về thế giới phi lớ, xa lạ, phõn ró, cảm quan về cuộc sống ờ chề, bi đỏt của kiếp người thể hiện qua kiểu tư duy, cấu trỳc và cỏch xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm. Cựng với cảm quan về thế giới, nhà văn cũng thể hiện cảm nghiệm sõu sắc về cuộc sống con người. Đú là cuộc sống bi thiết, ờ chề của con người khi lạc loài trong khụng gian và thời gian, sự ỏm ảnh phi lý của cỏi chết, con người vong thõn, vụ minh, lạc lừng và hoài nghi, con người mang khỏt vọng "khải huyền". Cỏi nhỡn này mang tớnh tỡm tũi, cỏch tõn của nhà văn vỡ nú đào sõu vào hiện thực và mang tớnh nhõn bản, khỏc với trước đõy người ta vừa đơn giản húa vừa tụ hồng hiện thực và cường điệu về phẩm chất anh hựng của con người.
3. Nghệ thuật thể hiện cảm quan hiện sinh được bộc lộ ở những nỗ lực thể nghiệm của tỏc giả. Từ sự thay đổi trong kiểu tư duy, cỏi phi duy lý thay cho cỏi duy lý, chấp nhận những giới hạn trong tư duy, từ đú hỡnh thành nờn kiểu tư duy bất khả và tư duy giỏn đoạn. Con người với những điều khụng biết, khụng lớ giải, với những vựng mờ của ý thức đó đưa vào văn học những giỏn cỏch, những điều khụng xỏc tớn, chấp nhận những cấu trỳc dở dang, đứt góy
hoặc lồng ghộp. Trong tỏc phẩm của Đoàn Minh Phượng cú sự phi điển hỡnh hoỏ và phõn mảnh nhõn vật. Nhõn vật là những con người với cõu chuyện của riờng mỡnh, họ được xõy dựng trong những thế đối xứng, soi chiếu trong nhõn vật khỏc. Thực ra mỗi nhõn vật là một mảnh vỡ của hiện thực, là một mảnh vỡ của nhau.
4. Văn Đoàn Minh Phượng nhẹ nhàng, giàu nữ tớnh, cỏch viết lụi cuốn, ngụn từ mang nặng tớnh riờng tư, đào sõu tõm lý nhõn vật, mở ra từng phần u minh và bi sầu nhất của đời sống, soi ngắm nú bằng một cỏi nhỡn thấu thị. Mỗi tỏc phẩm là sự lồng ghộp nhiều cõu chuyện, miờn man buồn.
Khi đất nước cũn nhiều biến động, văn học phản ỏnh những day dứt của kiếp người trong thời kỡ đổi mới, sự khủng hoảng của niềm tin trong thời đại khoa học kĩ thuật. Đú như là một bước chuyển mỡnh của tiểu thuyết để hướng tới những nội dung nhõn bản hơn. Cú thể núi, cảm quan hiện sinh như một bước tiến của tiểu thuyết, vừa mở rộng chiều kớch khỏm phỏ hiện thực, vừa thỏm hiểm phần thõm u và vụ tận trong con người.
Trong giới hạn của một luận văn, chỳng tụi biết, nhiều vấn đề đó được đặt ra nhưng sự giải quyết vẫn cũn khỏ hạn chế. Nhưng chỳng tụi hi vọng rằng, việc nghiờn cứu cảm quan hiện sinh trong văn học cho thấy những tư tưởng, dấu ấn của thời đại chi phối văn học hiện nay. Nú là nền tảng tạo nờn sự đổi mới cỏi nhỡn hiện thực trong văn học. Từ đú, chỳng ta cú thờm một gúc nhỡn để hiểu hơn về những tỏc phẩm văn học mới ra đời; để thấy sự chuyển mỡnh trong tư tưởng mỗi thế hệ nhà văn, trong thời đại cụng nghệ thụng tin, toàn cầu hoỏ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lại Nguyờn Ân,(1999) 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức và thẩm định, NXB KHXH Hà Nội.
3. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyờn Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biờn soạn) (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới - những vấn đề lớ thuyết,
NXB Hội nhà văn Trung tõm văn húa và ngụn ngữ Đụng Tõy, Hà Nội. 4. M. Bakhtin (1992), Lớ luận và thi phỏp tiểu thuyết Bộ văn húa thụng tin
và thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
5. R. Bathers (1997), Độ khụng của lối viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội. 7. Cung Tớch Biền (2001), Hiện sinh, một thời kỷ niệm (trong Về một dũng
văn chương), NXB Văn nghệ TP. Hồ Chớ Minh.
8. Albert Camus (2004), Bề trỏi và bề mặt; Giao cảm (tiểu luận), Trần Thiện Đạo dịch, NXB Văn húa - Thụng tin.
9. Albert Camus (2002), Dịch hạch, Nguyễn Trọng Định dịch và giới thiệu, NXB Văn Học.
10. Albert Camus (1995), Người dưng, Dương Tường dịch, NXB Văn Học. 11. Albert Camus (1994), Nơi lưu đày và vương quốc (Vũ Đỡnh Phũng,
Dương Linh, Phạm Hổ dịch), NXB Văn học Hà Nội.
12 Albert Camu (2001), Kẻ xa lạ, Lờ Hoàng Dõn dịch, NXB Hội Nhà Văn. 13. Albert Camus (1995), Sa đọa, Trần Thiện Đạo dịch, NXB Hội Nhà Văn. 14. Nguyễn Dương Cụn (2004), Ảo húa với phi lý, NXB Hội nhà văn, Hà
Nội.
15 Nguyễn Văn Dõn (2002), Văn học phi lý, NXB Văn húa thụng tin, Trung tõm văn húa ngụn ngữ Đụng Tõy, Hà Nội.
16. Trần Thiện Đạo (2008), Từ Chủ nghĩa hiện sinh tới thuyết cấu trỳc, NXB Tri thức, Hà Nội.
17. Phong Điệp (thực hiện), Viết là để phỏ vỡ sự cõn bằng, Nguồn: www.phong diep.net.
18. Trịnh Bỏ Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trỳc và văn học, NXB Văn húa - Trung tõm Nghiờn cứu Quốc học.
19. Trần Thỏi Đỉnh (2008), Triết học hiện sinh, NXB Văn học, Hà Nội. 20. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa hiện sinh lịch sử, sự hiện diện ở
Việt Nam, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chớ Minh.
21. Nguyễn Tiến Dũng (1997), Bựi Đăng Duy, “Tỡm hiểu chủ nghĩa nhõn vị”, Tạp chớ Đại học và giỏo dục chuyờn nghiệp, số 8, Hà Nội.
22. Nguyễn Tiến Dũng (1998), “Mõu thuẫn giữa chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa phi duy lý trong cỏc xó hội tư bản phỏt triển”, Tạp chớ Nghiờn cứu lý luận, số 5, Hà Nội.
23. Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Nhõn vị thành tố trung tõm của chủ nghĩa hiện sinh”, Tạp chớ Triết học, số 6, Hà Nội.
24. Nguyễn Tiến Dũng (1996), “Sự hỡnh thành chủ nghĩa hiện sinh, một trào lưu triết học phi lý tớnh ở phương Tõy hiện đại”, Tạp chớ Bỏo chớ và Tuyờn truyền, số 6, Hà Nội.
25. P.Foulquiộ (Dịch giả Thụ Nhõn) (1970), Chủ nghĩa hiện sinh, NXB Nhị Nựng, Sài Gũn.
26. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biờn) (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27. Đỗ Thị Hạnh, Màu sắc hiện sinh trong truyện ngắn “ễng già và biển cả”, Nguồn: http://my opera. Com
28. Lờ Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật trong cấu trỳc văn bản tự sự, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
29. Đào Duy Hiệp, Độ dài và cấu trỳc tiểu thuyết, Nguồn: www.evan.com.vn 30. Đỗ Đức Hiểu (1978), Phờ phỏn văn học hiện sinh chủ nghĩa, NXB Văn
Học, Hà Nội.
31. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi phỏp hiện đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội. 32. Phạm Thị Hoài, Hư cấu thật, hiện thực giả, Nguồn: www.nhanvan.com 33. Phạm Thị Hoài (1988), Thiờn sứ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
34. Đỗ Minh Hợp, Chủ nghĩa hiện sinh nhỡn từ gúc độ văn húa, Nguồn: http://chungta.com
35. Đỗ Minh Hợp, Tự do và trỏch nhiệm trong đạo đức học hiện sinh, Nguồn: http://chungta.com
36. M.B.Khrapchenko, Những vấn đề lý luận và phương phỏp luận nghiờn cứu văn học.
37. Phạm Minh Lăng (1993), “Hiện tượng học của Husserl và sự tự do sỏng tạo của chủ thể tư duy”, Tạp chớ Triết học, số 3.
38. Nguyễn Quang lập (1987), “Ngày xửa ngày xưa”, Tạp Chớ Sụng Hương, Số 30.
39. Nguyễn Quang lập (1989), Những mảnh đời đen trắng, NXB Nghệ Tĩnh. 40. IU.M.Lotman(2004), Cấu trỳc văn bản nghệ thuật, NXB Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
41. Nguyễn Văn Lục, Những người con hoang của J.P.Sartre, Nguồn: http://www.talawas.org.
42. Nguyễn Phước Bảo Nhõn, Tiểu thuyết hiện đại sự hội ngộ cỏc tư duy trong tiểu thuyết Nguyễn Bỡnh Phương http://www.hopluu.net
43. Lờ Tụn Nghiờm (1971), Những vấn đề triết học hiện đại, NXB Ra khơi, Sài Gũn.
44. Thỳy Nga, Đoàn Minh Phượng và tỏc phẩm mới nhất: Tụi bắt đầu từ sự trở về, http://www.tuoitre.com.vn
45. Đỗ Ngoạn (1995), “Kafka và thõn phận cụ đơn của con người”, Tạp chớ
Văn học, số 8.
46. Nguyễn Bỡnh Phương (2006), Trớ nhớ suy tàn, NXB Văn Học.
47. Huỳnh Như Phương (2008), “Chủ nghĩa hiện sinh ở Miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trờn bỡnh diện lý thuyết)”, Tạp chớ Nghiờn cứu Văn học, số 9.
48. Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa ở kiếp sau, NXB Văn học, Hà Nội . 49. Đoàn Minh Phượng (2006), Và khi tro bụi, NXB Trẻ.
50. Milan Kudera (2001), Tiểu luận nghệ thuật tiểu thuyết, NXB văn hoỏ thụng tin, trung tõm văn hoỏ ngụn ngữ Đụng Tõy.
51. Jean Paul Sartre (2008), Buồn nụn (Phựng Thăng dịch), NXB Văn húa Sài Gũn.
52. Jean Paul Sartre (1999), Văn học là gỡ (tiểu luận), Nguyờn Ngọc dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
53. Jean Paul Sartre (2001), Về một dũng văn chương, Phạm Viờm Phương - Huỳnh Phan Anh, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chớ Minh.
54. Nguyễn khắc Sớnh (2006), Phong cỏch thời đại, nhỡn từ một thể loại văn học, NXB Văn học.
55. Anatoli A Sokolov ( Võn Trang dịch), Văn húa và văn học Việt Nam trong những năm đổi mới (1986 – 1996), Nguồn: www.talawas.org
56. Nguyễn Đỡnh Thi (1942), triết học Nistzche, NXB Tõn Việt, Hà Nội. 57. Nguyễn Huy Thiệp (1995), Như những ngọn giú, NXB Hội Nhà văn, Hà
Nội.
58. Nguyễn Huy Thiệp (1989), Tỏc phẩm và dư luận, NXB Trẻ và tủ sỏch sụng Hương.
59. Vũ Ngọc Tiến, Trao đổi về Chủ nghĩa hiện sinh và văn học hiện sinh, Nguồn: http://chungta.com
60. Hoàng Trinh (1968), “Camus và thuyết phi lý trong văn học”, Tạp chớ
Văn học, số 1.
61. Hoàng Ngọc Tuấn, Vấn đề cỏi mới trong tiểu thuyết thế kỉ XX, Nguồn: www.tienve.org.
62. Kim Ửng - Nhà văn - đạo diễn Đoàn Minh Phượng: Cỏch kể chuyện của tụi rất... xưa, http://www.sggp.org.vn
63. Nguyễn Trọng Văn (1968), “Những người con hoang của Nguyễn Văn Trung”, Bỏch khoa số 264, Sài Gũn, ngày 01-01.
64. E.Mounier (Dịch giả Thụ Nhõn) (1970), Những chủ đề triết hiện sinh, NXB Nhị Nựng, Sài Gũn.
65. Nhiều tỏc giả (2001), Nghệ thuật như là thủ phỏp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
66. Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học Việt Nam, Nguồn: www.tienve.org.
67. Hoàng Văn Thắng, Quan niệm của Gi.P.Xỏctơrơ về con người trong “Hiện sinh một nhõn bản thuyết”, Nguồn: http://chungta.com
68. Trần Đức Thảo, Triết học hiện sinh, Nguồn: http: // dejavous. Net
69. Thụy Khuờ, Nỗi đau hiện sinh trong Bướm Trắng, Nguồn: http://văntuyen. net
70. Lờ Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mỹ và văn húa, NXB Giỏo Dục, Hà Nội.
71. Nguyễn Văn Trung (1968), “Sartre trong đời tụi”, Bỏch khoa số 267- 268, ngày 15-02 và 01-3.
72. Nguyễn Văn Trung (1968), “Sartre trong đời tụi”, Bỏch khoa số 269- 270, ngày 15-03 và 01-4.