Thế giới phi lý

Một phần của tài liệu Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (Trang 36 - 42)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.1. Thế giới phi lý

Trước khi trở thành một khỏi niệm triết học thỡ cỏi phi lý ấy đó tồn tại từ rất lõu trong cảm giỏc của con người, vỡ một lẽ con người chỉ cảm thấy mọi điều khụng phi lý khi thoó món nhu cầu hiểu biết về bản thõn và thế giới. Trờn thực tế điều này lại dường như khú cú thể xẩy ra, khi cuộc sống xưa nay vốn luụn nảy sinh và phỏt triển trờn những chuỗi dài hoài nghi và chất vấn. Núi cỏch khỏc, khi chỳng ta đang sống nghĩa là chỳng ta đang tạo cơ hội cho những cõu hỏi liờn tục, khụng ngừng. Đối với con người, hỏi vừa là niềm khao khỏt của trớ tuệ, vừa là khỏt vọng chiếm lĩnh thế giới xung quanh, vừa là nỗi lo lắng, tớnh toỏn cho xử thế....Một số lớn những cõu hỏi đó được những kiến giải hợp thời nhưng cũn nhiều rất nhiều, trong số đú vẫn là khoảng trống và mói mói sẽ là khoảng trống, chẳng biết bao lõu mới được lấp đầy. Chớnh tại nơi này, điều phi lý xảy ra. Cảm thức phi lý đó tuột khỏi sự thõu túm, sắp đặt

của lý trớ. Như vậy, tuy khụng rừ ràng như cỏi hữu lý nhưng chắc chắn cỏi phi lý cũng là điều cú thật trong đời.

Từ chỗ chỉ tồn tại trong ảo giỏc, cỏi phi lý dần dần bước vào phương phỏp tư duy và đúng vai trũ ngụy biện, suy luận giải thiết để chứng minh cho chõn lý điều ngược lại. Trờn phương diện này, cú thể xem “những gỡ tồn tại trỏi ngược với quy tắc lụgớc chỉ là cỏi hữu hạn, cỏi phi lụgớc, cỏi ngoài quy luật, cỏi chưa hiểu biết mới là cỏi khụn cựng.

Trở thành vấn đề của cỏc triết thuyết khỏi niệm phi lý trong triết học là một sự khỏi quỏt lại những điều chỳng ta cảm nhận qua trực giỏc, đú là việc thừa nhận sự đầu hàng của trớ tuệ, sự bất lực của nhận thức đối với những gỡ chưa biết nhưng lại hiện hữu hàng ngày trước con mắt chỳng ta.

Từ đú, cú thể cho rằng “tất cả những gỡ chống lại năng lực nhận thức, chống lại lý trớ, khụng lý giải được bằng tư duy thỡ đều được coi là phi lý. Như vậy, cỏi phi lý là cỏi phản lý tớnh” [15, 15]. Định nghĩa này của nền triết học hiện đại đó được phỏt triển thành chủ nghĩa phi lý tớnh. Đặc điểm của chủ nghĩa này là sự mất đi lũng tin vào lý trớ, phủ nhận tư duy khoa học khụng đủ khả năng để nhận thức chõn lý và hiện thực khỏch quan. Thay vào đú, nú lại cho rằng thế giớớ chỉ cú thể nhận thức được bằng bản năng, bằng ý chớ, bằng kinh nghiệm, bằng linh cảm, vụ thức và trực giỏc...

Khi giấc mơ đại tự sự tan vỡ, khỏt vọng khỏi quỏt thế giới đối với nhà văn trở nờn xa vời. Thế giới khụng cũn chuẩn giỏ trị chung, trở nờn bớ ẩn, xa lạ, phi lớ. Thế giới phi lý trong văn học là thế giới của mỗi chủ thể sỏng tạo. Cú bao nhiờu chủ thể sỏng tạo, khỏm phỏ cỏi phi lý thỡ cú bấy nhiờu thế giới phi lý trong văn học hỡnh thành. Cú khi là sự phi lý của nhận thức, cú khi là sự phi lý của bản thể, cú khi là sự phi lý từ nội cảm, cú khi là sự phi lý của thực tại bờn ngoài, cú khi là trạng thỏi sống của con người nhưng cú khi lại là sự kiện phi lý thường nhật.

Thời kỡ hiện đại, khoảng cỏch thế giới và con người ngày càng lớn. Sự phi lớ xuất hiện khi cú sự tuyệt giao của con người và thế giới. Con người tồn tại trong những thế giới bị phõn tỏch, thế giới của những mảnh lắp ghộp: xa lạ, bớ ẩn đối với con người.

Con người hiện sinh mang ý thức phản tỉnh. Họ khao khỏt tỡm hiểu thế giới nhưng giấc mộng khỏm phỏ, bao quỏt, chinh phục toàn thế giới nhanh chúng tan vỡ. Con người lạc trong mờ cung của thế giới, họ bất lực khi nhận thức và họ chấp nhận thế giới phi lớ.

Tớnh chất phi lý của cuộc đời được Đoàn Minh Phượng trỡnh bày ngay từ những trang đầu của cuốn tiểu thuyết Và khi tro bụi: Cỏi chết phi lý của người chồng cũng đó chất dứt cuộc đời của An Mi. An Mi khụng lý giải được cỏi chết đột ngột của người chồng “Anh ấy đi đõu qua đoạn đường ấy vào ngày ấy, giờ ấy, khụng một ai biết. Anh khụng cú việc gỡ cần làm hoặc người quen ở vựng con đường ấy dẫn tới. Tụi khụng hoàn toàn hiểu cỏi chết của anh” [49, 7]. An Mi khụng thể chấp nhận một thực tế “Chị phải chấp nhận chồng chị chết rồi. Chỳng ta ai cũng chết. Chị khúc bao nhiờu cũng được nhưng sau đú thỡ phải tiếp tục sống như một người bỡnh thường, đừng để cỏi tang này biến chị thành một hồn ma” [49, 8]. Nỗi mất mỏt quỏ lớn trong tõm hồn An Mi quyết định chọn cỏi chết để kết thỳc cuộc đời mỡnh. “Tụi đi khỏi nhà, một ngày nào đú sẽ chết trờn đường, ở một nơi chốn khụng tờn. Trong ba thỏng tụi sẽ nhặt nhạnh lại mỡnh” [49, 12]. An Mi chọn cỏch sống trờn những chuyến xe lửa bởi ở đú sẽ khụng gặp nhiều người, sẽ khụng gặp bất cứ người nào biết mỡnh là ai, họ mói mói là người lạ, mỗi khi núi chuyện với ai đều khụng cú lần thứ hai. An Mi cần cú ba thỏng để nhặt nhạnh, cất giữ cỏi gỡ mỡnh cú vào một nơi nào đú, lần này khụng phải là những cỏi rương “Những gỡ tụi cú, nú vụ hỡnh. Tụi chưa biết cất chỳng ở đõu, cũng như khụng ai biết giú thỡ cất ở đõu. Xong việc tụi sẽ uống thuốc độc chết”[49, 13]. Cuộc sống trờn những con

tàu, lang thanh khắp chõu Âu, một lần dừng chõn An Mi quyết định nhất thiết phải mua ngay một cuốn sổ bằng mọi giỏ để ghi lại hỡnh ảnh của mỡnh, để định nghĩa chớnh xỏc mỡnh là ai trước khi từ gió cuộc đời. Người trực đờm khỏch sạn đó khụng bỏn mà tặng An Mi cuốn sổ ấy và cuốn sổ đó mở đầu cho những bất ngờ liờn tiếp. Trong đú bày ra một thế giới phi lý và một cõu chuyện đau thương. Một người chồng giết vợ, đứa con trai năm tuổi nhỡn thấy cha giết mẹ, sợ quỏ, bỏ chạy vào rừng. Người anh trai đó đi tỡm em trong tất cả cỏc khu rừng trong ba năm và đó gặp Marcus trong rừng “Tụi luụn nghĩ đến Marcus. Cú gỡ đẹp tụi cũng giành cho Marcus. Em tụi thật tội nghiệp, thật can đảm Marcus” [49, 53]. Người anh quyết định bỏ nhà, bỏ trường ra đi, về tỉnh tỡm việc làm, cú chỗ ở và tiền để sống rồi quay lại đún em. Sau mười thỏng nỗ lự làm việc anh quay lại đún Marcus nhưng khụng gặp anh đau đớn tột cựng khúc suốt đờm, đó chờ ba ngày ở trước cỏc cổng trường tiểu học, đó đi khắp nơi gừ cửa hầu hết mọi căn nhà nhưng khụng ai biết gỡ về Marcus

“Tụi vật vó hàng đờm. Sỏng thứ bảy cuối cựng tụi bỡnh tĩnh hơn. Tụi biết mỡnh cần nhiều thời gian và kiờn trỡ để đi tỡm Marcus. Tụi khụng thể buụng mỡnh trong tuyệt vọng rồi mất cả em trai lẫn việc làm. Tụi quyết định trở lại khỏch sạn C. Tụi phải đi làm thật gương mẫu, để cú thể xin nghỉ khụng lương mà khụng mất việc. Tụi cần phải sắp đặt một chương trỡnh đi tỡm em tụi. Trờn đời, mọi mục đớch đều cú thể đạt được, nếu biết sắp đặt cỏi chương trỡnh đi đến đú và làm đỳng khụng sai” [49, 56] .Thế nhưng, cuộc đời lại là dũng sụng mà khụng theo nguyờn lý của dũng chảy chớnh. Thật phi lý người anh tưởng như cú thể hi sinh cả cuộc đời cho người em lại yờn phận với người tỡnh của cha - người đó giết mẹ, chấp nhận gạt người em - lẽ sống của anh ra khỏi cuộc đời mỡnh…Cụ giỏo Sophie là người “Tụi nghĩ tới giọng núi và bàn tay ờm đềm của chị. Cú những con người sinh ra để ụm ấp người khỏc khi họ lạnh và khi họ chơi vơi”[49, 101]. Sophie đó làm điều đú với cả người cha và Michael.

Sophie là người biết rừ tường tận bi kịch gia đỡnh của Michael. Vậy mà khi nhỡn những tấm ảnh chụp Marcus ở một nhà nuụi trẻ mồ cụi phỏt triển khụng bỡnh thường đó tự lừa dối đú khụng phải là Marcus và cõu chuyện tưởng tượng “Mẹ và em Marcus hiện ở Canada, Michael vừa nhận được thư của hai người” [49, 126]. Phi lý hết sức. Tất cả mọi giăng mắc của cuộc đời là một mớ bũng bong phi lý, ngộ nhậnbất khả tri.

Trong Mưa ở kiếp sau, thế giới phi lớ là thế giới hư ảo, đầy bớ ẩn tăm tối đan xen trong thế giới thực. Thế giới của Chi ỏm ảnh những người đang sống: buồn bó, u ỏm, oan khuất. Thế giới phi lớ đú hiện hữu thường trực, xõm lấn vào thế giới thực tại, nhưng đầy bớ ẩn, xa cỏch với con người. Đú là sự mõu thuẫn giữa khỏt vọng kiếm tỡm sự thật và sự tăm tối vĩnh cửu trong thế giới hỗn mang.

Hỡnh ảnh Muụn Hoa trong tiểu thuyết Mưa ở kiếp sau - Thỏnh địa của sự sa đoạ, nơi mà “Thõn thể bọn con gỏi bị vựi dập đau đớn. Cụng việc rất khú chỉ về mặt tõm lý, mà bọn con gỏi thỡ dễ hoang mang. Đỏm con gỏi cứ khụng hiểu mỡnh làm gỡ, tại sao khỏch lại đũi hỏi những điều lạ lựng ở chỳng” [48, 112]. Hỡnh ảnh thế giới phi lý đú đầy ở khắp mọi nơi: “Muụn Hoa khụng phải là một căn nhà xõy trờn một miếng đất nào đú, Muụn Hoa ở khắp nơi”. [48, 113]. Trong thế giới đú, cỏi phi lý như là bản chất của xó hội, một người bố cú thể giết chết đứa con gỏi bộ bỏng của mỡnh một cỏch vụ tõm: “Cha biết là tờn lỏi xe sẽ ỳp cỏi gối lờn mặt con. Năm chỉ vàng cha đưa là để trả cụng hắn làm việc đú thay ụng, chứ khụng phải để hắn mang về quờ đưa cho chị họ hắn nuụi em. Khụng cú một chị họ nào ở quờ hết. Cha cũng biết như vậy. Thoả thuận giữa cha và tờn lỏi xe khụng bao giờ được núi ra bằng lời, nhưng họ đó hiểu nhau tuyệt đối” [48, 175]. Trong thế giới phi lý và bất khả tri đạo đức và mọi giỏ trị bị đảo lộn: “Tụi cố gắng vượt qua nỗi kinh sợ. Tụi kinh sợ vỡ chuyện

đang xảy ra, đạo đức khụng cho phộp. Nhưng đạo đức là gỡ? Tất cả chỉ là những giỏ trị do con người đặt ra để kiểm soỏt lẫn nhau. Quờn nú đi thỡ nú khụng làm gỡ được mỡnh. Tụi sẽ quờn, đang quờn mọi thiờng liờng, mọi cấm kỵ, mọi tội lỗi. Nhưng khi những thành trỡ đú đang bị xụ ngó, tụi chợt nhận ra rằng đạo đức là những cỏi cột con người đó dựng lờn giữa trời chơi vơi để chống giữ điều duy nhất mà họ biết, đú là nũi giống. Nếu nú đổ, họ sẽ tan tỏc dưới vũm trời quỏ rộng, vực thẳm khụng cú đỏy.

Chỉ một khoảng khắc nữa thụi. Sau khi những giọt mỏu chảy ra, tụi sẽ núi cõu đú. Con tờn là Phan Kỳ Mai...Con là con gỏi của cha. Chỉ một khoảng khắc nữa thụi” [48, 184-185]. Nhà văn Dostoievski cũng đó từng núi: “Thế giới được dựa trờn những điều phi lý và khụng biết chuyện gỡ sẽ xảy ra nếu khụng cú những điều phi lý đú” [15, 27]. Người cha trong Mưa ở kiếp sau là một hỡnh tượng phi lý trỏi với lụgớc nhõn văn. Một người đó chà đạp, huỷ hoại biết bao thõn phận phụ nữ vậy mà “Cha khụng hiểu, khụng bao giờ hiểu. Cha vẫn ở trong thế giới của những người cho là mỡnh lương thiện, họ xõy nờn luật lệ, nhà cửa và tượng đài để tụn vinh và bảo vệ lẫn nhau. Nếu đời là một chiếc cối xay, cha là một trong những người đó tạo ra nú khụng cú một thứ lời núi nào cú thể núi cho cha hiểu về những con người nằm bờn dưới tảng đỏ của chiếc cối xay” [48, 178].

Thế giới phi lớ trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng cú sự đan xen những mõu thuẫn: sự sống - cỏi chết, hiện thực - kỡ ảo, biết và khụng biết. Thế giới với sự đứt đoạn của khụng gian, thời gian.

Tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng mang ỏm ảnh khụn nguụi về thế giới phi lớ. Thế giới khụng thuộc về con người bớ ẩn, tối tăm, đứt đoạn, rạn vỡ. Cảm nghiệm về thế giới của cỏi chết, của kiếp sau là nột riờng trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, nú trở thành nỗi u buồn, ỏm ảnh miờn viễn.

Một phần của tài liệu Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (Trang 36 - 42)