7. Cấu trỳc luận văn
2.2.1.1. Con người lạc loài trong khụng gian, thời gian
Con người và tạo vật luụn tồn tại trong một khụng gian và thời gian nhất định. Đú là phương thức tồn tại của thế giới. Khụng một con người hay một sự vật hiện tượng nào lại tồn tại ngoài khụng gian và thời gian. Bất cứ một nhõn vật nào trong tỏc phẩm văn học cũng đều cú một bối cảnh khụng gian tồn tại, tức là mụi trường, mụi sinh, đất sống của nú. Khụng gian trong tỏc phẩm văn học là sự phản ỏnh của khụng gian bờn ngoài vào trong thế giới nghệ thuật và khi được tỏi hiện trong tỏc phẩm văn học, khụng gian đú khụng cũn là khụng gian thuần tuý bờn ngoài nữa mà nú đó được nghệ thuật hoỏ và chứa đựng trong đú những quan niệm về hiện tượng của nhà văn. Thi phỏp học hiện đại gọi đõy là khụng gian nghệ thuật. "Khụng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về khụng gian nờn mang tớnh chất chủ quan, ngoài khụng gian vật thể cú khụng gian tõm tưởng. Do vậy khụng gian nghệ thuật cú tớnh chất độc lập tương đối, khụng quy được vào khụng gian địa lý (...) khụng gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm văn học, cỏc ngụn ngữ tượng trưng mà cũn cho thấy quan niệm về thế giới chiều sõu cảm thụ của tỏc giả hay một giai đoạn văn học" [26, 135].
Trong triết học, người ta xem thời gian là hỡnh thức (phương thức) tồn tại của vật chất. Khụng một vật chất nào tồn tại ngoài thời gian. Nú là một đại lượng vụ hỡnh nhưng là đại lượng đo đếm sự tồn tại của mọi sự vật. Thời gian là nơi chứa đựng mọi khoảnh khắc của con người: vui, buồn, hờn giận, hạnh phỳc hay đau khổ. í nghĩa của thời gian là đồng hồ đo cuộc sống giỳp con người cảm nhận được sau những gỡ trải qua là mong chờ, hồi hộp tới những điều sắp tới. Thời gian trong tỏc phẩm văn học là thời gian khỏch quan được
tỏi tạo lại trong thế giới nghệ thuật, là thứ thời gian đó được nghệ thuật hoỏ, mang tớnh ước lệ và tớnh quan niệm. Thi phỏp học hiện đại gọi hỡnh thức thời gian đú là thời gian nghệ thuật. Khỏc với thời gian khỏch quan được đo bằng đồng hồ và lịch, thời gian nghệ thuật cú thể đảo ngược, quay về quỏ khứ, cú thể bay vượt đến tương lai xa xụi, cú thể dồn nộn một khoảng thời gian dài trong chốc lỏt, cú thể kộo dài cỏi chốc lỏt thành vụ tận "Thời gian nghệ thuật phản ỏnh sự cảm thụ thời gian của con người trong từng thời kỳ lịch sử, từng giai đoạn phỏt triển. Nú cũng thể hiện sự cảm thụ độc đỏo của tỏc giả về phương thức tồn tại của con người trong thế giới" [26, 273].
Trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, con người luụn cảm thấy lạc loài trong khụng gian, thời gian. Con người khụng cú khụng gian tinh thần cho riờng mỡnh, khụng cú quỏ khứ để quay về, khụng cú tương lai để hướng tới. Con người ý thức về sự lạc loài trong khụng gian, thời gian vũ trụ.
Trong Và khi tro bụi, Mưa ở kiếp sau, con người lạc loài trong khụng gian thời gian xuất hiện như một ỏm ảnh. Đú là con người khụng xỏc định được sự tồn tại của mỡnh trong thế giới hay trong bất kỡ khụng gian, thời gian nào.
Con người là những cỏ thể nhỏ bộ, cuộc sống của họ bị chia làm nhiều đoạn. Đụi khi, họ cắt xộn những mảng kớ ức để dễ sống hơn: “Mỗi người cú một cõu chuyện, mỗi người là một dũng sụng, nú chảy từ nguồn ra tới biển. Dũng sụng là thứ chỳng ta khụng thể cắt khỳc, rồi xúa đi khỳc này khỳc nọ được, nú cần cú sự liờn tục. Người đàn bà trong truyện lại làm như vậy với đời mỡnh. Chỗ nào khụng vui thỡ xúa đi, bỏ đi. Đến khi cuộc đời quỏ nhiều lỗ hổng khụng lấp được, thỡ cụ đơn khụng chịu nổi.” [62] Họ lạc lừng trong chớnh cuộc sống của mỡnh. Cuộc sống khụng cú điểm khởi đầu khụng cú điểm kết thỳc:“Người ta sống trong những thế giới của giỏc quan, hoặc của ý nghĩ, hoặc của tỡnh cảm. Người ta sống trong ngày hụm nay, hoặc ngày mai, hoặc ngày hụm qua.”[49, 37] Con người khụng ý thức được mỡnh tồn tại trong
khụng gian thời gian nào. Cuộc sống của họ dường như là một sự lắp ghộp hời hợt của những khoảnh khắc. Con người trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng chạy trốn quỏ khứ, từ chối hiện tại và mự mịt về tương lai.
An Mi từ bỏ quỏ khứ của mỡnh: “Đụi lần đốt đi ký ức, tõm tưởng tụi chơi vơi trong một nỗi hao hụt khụng cú gỡ lấp nổi. Tụi khụng cũn gỡ, hồn tụi chỉ là một đỏm tro.” [49, 10] Hiện tại cũng khụng đủ sức nớu giữ cụ. Cuộc sống của cụ là hành trỡnh trờn những chuyến tàu, đi tỡm cỏi chết. “Tụi đi khỏi nhà, một ngày nào đú sẽ chết trờn đường, ở một nơi chốn khụng tờn.” [49, 12]
Cố gắng ghi lại hỡnh ảnh cuộc đời mỡnh để trước khi chết biết mỡnh là ai nhưng An Mi chỉ ghi được vẻn vẹn cú hai cõu mà khú khăn lắm cụ mới viết ra được: "Tụi là một đứa trẻ mồ cụi. Tụi đến từ một đất nước cú chiến tranh". [49, 37]. Cuộc đời của An Mi khụng nguyờn vẹn để cụ cú thể vẽ nờn một nột nguyờn vẹn, An Mi vẽ cuộc đời của cụ, một cuộc đời mà cụ khụng biết. Tất cả cuộc đời cụ là ký ức về người mẹ với giọng núi õm vang trong làn đại bỏc, ký ức về cụ em gỏi trong tiếng gọi dịu dàng mà da diết, ký ức về người cha nuụi khụng cũn tin vào Chỳa ... tất cả đú cụ đó quay lưng bỏ chạy suốt 25 năm khụng ngoỏi lại chỉ đến lỳc cận kề cỏi chết cụ mới nhận ra. Bản thõn nhõn vật An Mi cũng cảm nhận được thõn phận lạc loài trong khụng gian, thời gian của mỡnh: "Một hụm thức dậy ở một phũng trọ rẻ tiền, tụi khụng biết mỡnh đang ở đõu. Thường người ta chỉ cần một giõy là nhớ lại. Buổi sỏng đú tụi hoang mang trong ba mươi giõy, và một nỗi sợ to lớn, mịt mựng chợt tràn tới. Mất khụng gian và thời gian, tụi mất cả trọng lực, tụi như đang rơi trong khoảng khụng" [49, 117].
Michael mang ỏm ảnh về tuổi thơ đầy bi đỏt, bố giết mẹ, em trai bỏ đi. Nhưng trong hiện tại anh khước từ quỏ khứ. Khi xúa bỏ quỏ khứ để dễ sống hơn, vụ tỡnh anh cũng đỏnh mất cả tỡnh thương yờu.
Người cha sống trong khoảng thời gian ngắn ngủi của hiện tại khi đối diện với cỏi chết. ễng khụng chấp nhận quỏ khứ, đú là những kỉ niệm đen tối. Tương lai của ụng là cỏi chết cụ đơn, dằn vặt. “ ễng khúc, và ụng khụng nhấc tay lờn để chựi giọt nước mắt đi được. Tụi tự hỏi tại sao trờn một thõn thể chớn mươi phần trăm bất động, cỏi tuyến nước mắt vẫn làm việc, để làm gỡ?” [18, 44]
Marcus, người em trai sống trong trại trẻ mồ cụi. Cuộc đời của em bị đứt đoạn sau những biến cố khốc liệt của cuộc sống. “Em sống ở một nơi gọi là mặt trăng, trờn đú rất lạnh, rất trống, hoàn toàn vắng người”. Em đó bị lạc ra một khụng gian khỏc, một thời gian khỏc, cụ lập và im lặng đỏng sợ.
Cũn Anita: “Một đời người chỉ để lại bốn dũng ngắn viết bằng bỳt chỡ trờn lề giấy”. Anita khụng cú khụng gian tồn tại của riờng mỡnh - cụ đó chết. Thời gian sống ngắn ngủi của cụ bị lóng quờn. Cụ hiện diện trong những kớ ức chứa đầy thiờn kiến cỏ nhõn. Sự khinh miệt của những người hàng xúm, sự dằn vặt của người chồng sắp chết, những kỉ niệm kinh hoàng về bi kịch gia đỡnh của Michael, sự hoang mang, u buồn của An Mi. Cụ nương nỏu trong cõy hồ cầm bị lóng quờn, dư õm buồn bó của cuộc đời bất hạnh.
Anita cú lẽ là con người duy nhất trong cõu chuyện buồn thảm muốn bứt phỏ khỏi khụng gian võy hóm mỡnh. Nhưng cụ khụng thể ra đi. Cuộc sống nhàm chỏn, nhạt tẻ võy bọc lấy cụ. Cụ rốt cục cũng chỉ là con người lạc loài ngay trong khi cụ đang sống.
Cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng hầu như khụng cú một khỏi niệm về tương lai. Bởi đõy là một thứ vượt quỏ xa tầm tay con người, một thứ ỏnh sỏng bớ ẩn cuối đường hầm vốn được phản chiếu từ hỡnh ảnh những hiện tại quẫn bỏch và u tối. Con người vừa khụng thể chạm đến tương lai vừa khụng muốn nghĩ nhiều tới nú, vỡ họ biết chắc chắn ở đú sẽ chẳng cũn cú mỡnh. Tương lai đối với An Mi đồng nghĩa với cỏi chết đang đún chờ. Nỗi cụ đơn thời gian của Liờn, Lan, Mai... là nỗi cụ đơn của những kẻ buộc phải
chụn mỡnh trong quỏ khứ mự mịt, trống vắng trước tương lại, họ chỉ cũn đứng giữa hiện tại, một hiện tại bị kộo hết độ căng, bội phản và dối trỏ.
Tiểu thuyết Mưa ở kiếp sau Đoàn Minh Phượng núi về những tang thương của những phận người. Những kiếp người như Liờn, Lan, Chi, Mai ... họ là những con người cụ đơn trong nỗi cơ đơn của mỡnh, hoang vu trong thế giới hoang vu của mỡnh. Trong cuộc đời của mỡnh họ khụng cú cội nguồn nào để quay về, khụng cú chõn lý nào để tỡm kiếm. Họ hoàn toàn bị lạc lừng trong khụng gian và thời gian.
Sống giữa cuộc đời thực vậy mà Mai luụn cú cảm giỏc chụng chờnh giống như đang ở trờn một con thuyền nhỏ, chung quanh đều là nước, chung quanh vắng lặng. Rời Hà Nội vào Sài Gũn tỡm cha khỏm phỏ sự thật của một cõu chuyện khụng núi ra đó hai mươi hai năm. Cỏi chết oan khuất của Chi, sự lầm lạc yờu thương của mẹ, của dỡ Lan, người cha bội bạc ... trong thế giới đú Mai khụng cú một điểm tựa nào để bấu vớu.
Mai (Mưa ở kiếp sau) mang một khoảng trống mờnh mụng trong tõm hồn, ý thức của kẻ lạc loài, tha hương: “Tụi khụng biết gỡ về bờn ngoại. ễng bà tụi làm gỡ, tụi cú bao nhiờu cậu, dỡ. Tụi khụng biết gỡ về cha tụi. Tụi khụng biết gỡ về khoảng thời gian giữa ngày mẹ tụi là cụ học trũ Đồng Khỏnh đứng trong một gian nhà xưa.” [48, 8]Những khoảng lặng trong cuộc đời người mẹ để lại những khoảng trống trong tõm hồn Mai. Cụ khụng tỡm thấy một khụng gian bỡnh yờn gắn bú, khụng tỡm thấy thời gian quỏ khứ để neo đậu cho mỡnh.
Mai đó kiếm tỡm lại tuổi thơ cho mỡnh trong một khụng gian khỏc. Cụ muốn tự tỡm lấy cõu chuyện của riờng mỡnh. Nhưng cụ mói khụng tỡm thấy thế giới mà cụ mơ ước. Khụng gian trong sự bao bọc của người mẹ mất đi, Mai sống trong những khụng gian lạ lựng, khụng nhận thức được: thế giới của Muụn Hoa và sống trong khụng gian của Chi - đứa em đó chết, chất đầy thự hận. Cụ lạc lừng trong những khụng gian vỡ vụn: “Sau đú là một đờm tối đen
và một sự im lặng giống như sự im lặng trong lũng vực thẳm. Tụi đang ở một nơi khụng cú ỏnh sỏng hay tiếng động, và cũng khụng cú thời gian. í thức mơ hồ chực tan vỡ, khụng khớ cũng mỏng manh.”[48, 57]
Thời gian cuộc sống bị giỏn đoạn, Mai sống trong cõu chuyện của người mẹ, một cõu chuyện bỏ ngỏ, vụn vỡ; trong những bức thư giỏn đoạn của dỡ Lan, mỗi bức thư hộ lộ một phần sự thật; trong cuộc sống của Chi với ỏm ảnh u buồn. Mai sống trong những khoảng thời gian, khụng gian đứt quóng khi nhõn cỏch của Chi xõm nhập. Cụ nhỏ bộ, bất lực, lạc lừng trong những khụng gian thời gian giỏn đoạn, phõn mảnh và trong chớnh tõm hồn mỡnh. "Tụi khụng muốn ra khỏi nhà, khụng bao giờ cũn muốn ra khỏi nhà nữa... Mỗi khi thức giấc, mỗi khi nhớ lại cuộc đời mỡnh đang sống, tụi ước gỡ cuộc đời ấy ngưng lại, đừng cú chuyện gỡ xẩy ra nữa ... tụi muốn ở một nơi khụng cú thời gian, khụng cú tiếng động”. Mai luụn hoang mang chấp chới trong thế giới đú giống như đang đi trờn một đường lằn gạch, và khụng phõn biệt được bờn nào là sự sống, bờn nào là xứ chết: "Tụi khụng biết bờn nào là phớa của sự sống và bờn nào là xứ chết, tụi chỉ biết mỡnh đang đi trờn cỏi lằn đứa con gỏi đang vừa cười vừa vạch ra, tụi đi trờn đường biờn giới. Ở một nơi tụi nghe cú tiếng người nhưng khi đến gần thỡ hỡnh như đú là tiếng đập cỏnh của một bầy chim lạ. Tụi đi vào giữa bầy chim đang tỡm chỗ ngủ đờm trờn một bói đất tối".[48, 126]. Trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, con người sống trong ỏm ảnh miờn viễn về nỗi u buồn. Khụng định vị được mỡnh trong khụng gian, thời gian, con người bị tỏch khỏi quờ hương, gia đỡnh. Cuộc sống trở thành những hành trỡnh kiếm tỡm nhưng cuối cựng, họ khụng cú nơi nào dừng chõn, khụng biết mỡnh kiếm tỡm gỡ và để làm gỡ.
An Mi khụng cú quờ hương, gia đỡnh “tụi là một đứa trẻ mồ cụi. Tụi đến từ một đất nước cú chiến tranh.” Cụ nhận thức điều đú mơ hồ, cụ khụng thực sự hiểu về nú. Khi khước từ kớ ức, cụ đó chối bỏ quờ hương, chối bỏ mảnh đất
nghốo khú, chết chúc. Cụ lóng quờn cỏi chết thảm khốc của mẹ và em gỏi, vựi lấp tỡnh yờu nơi đỏy nỗi buồn để trở thành con người khụng gia đỡnh, khụng cú gốc rễ. Cụ kiếm tỡm cõu chuyện trong cuốn sổ, để trước khi chết, cụ biết mỡnh là ai.
Người anh trai - Michael, người em - Marcus, người mẹ - Anita, người cha Kempf cú thể đó hợp thành một gia đỡnh. Nhưng những ỏm ảnh khốc liệt khiến con người sợ hói và từ chối nú. Cõu chuyện của gia đỡnh này, giống với cõu chuyện của An Mi: “Viết đến cuối truyện tụi mới nhận ra sự giống nhau giữa gia đỡnh người Đức này và nhõn vật tụi: Họ là những người tỡnh cảm bị tờ liệt vỡ từ chối quỏ khứ và trỏch nhiệm, họ đỏnh đổi tỡnh yờu lấy sự an toàn.”
[48]
Trong Và khi tro bụi, con người chối bỏ quỏ khứ và hiện tại thỡ trong Mưa ở kiếp sau, con người lại cố gắng kiếm tỡm, chắp vỏ những mảnh vụn, để tỡm lại khụng gian, thời gian sống cho mỡnh, để biết mỡnh là ai, nhưng họ lại rơi vào một nỗi hoang mang, đau đớn, bởi họ mói mói là con người nhỏ bộ, bị thừa ra trong thế giới ấy.
An Mi sống trờn những chuyến tàu để xúa bỏ những mối quan hệ với thế giới và con người, vựi lấp tỡnh yờu: “Tỡnh yờu đó chỡm sõu hơn đỏy của nỗi buồn” Cụ đến những vựng xa lạ, gặp những người xa lạ: “Tụi sẽ sống trờn những chuyến xe lửa. Ở đú, tụi sẽ gặp nhiều người, nhưng tụi sẽ khụng gặp bất cứ một người nào biết tụi là ai. Tụi muốn họ mói mói là người lạ và mỗi khi tụi núi chuyện với ai đều khụng cú lần thứ hai.”[49, 12] Mối quan hệ với con người lỏng lẻo và rạn nứt. Con người chỡm trong nỗi cụ đơn, tự kiếm tỡm lấy hướng đi trờn hành trỡnh đơn độc ấy. “Tụi khụng cũn người quen, khụng cũn việc gỡ trờn đời để làm, nơi chốn nào để đến. Ba thỏng nữa, tụi sẽ mua chiếc vộ cuối cựng và trờn đú nơi đến sẽ khụng cũn là một thành phố. Nú là một nơi nào khỏc.” [49, 13] Con người “đi lạc” trong khụng gian, thời gian: “khụng cũn
nơi chốn nào để đến”. Họ trở thành kẻ ngoại cuộc, xa lạ: “khụng cũn người quen, khụng cũn việc gỡ trờn đời để làm” và “ khụng cú cõu chuyện nào để kể” - họ trở thành con người thừa, vụ nhõn dạng, vụ nghĩa lớ.
Thực chất hành trỡnh tỡm kiếm quờ hương, gia đỡnh của Mai vẫn là sự chạy trốn. Trong suốt cuộc hành trỡnh, ỏm ảnh “đi lạc” khụng rời bỏ con người.
Chi là linh hồn mỏng mảnh, sống nương tựa vào sự u uẩn của người chị song sinh. Hồn ma ấy cũng lạc lừng, bơ vơ, vụ nghĩa. Những khoảnh khắc tồn tại của Chi bị giỏn đoạn trong khụng gian sinh tồn của cụ là nỗi buồn trong