Khỏt vọng được cứu chuộc

Một phần của tài liệu Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (Trang 90 - 94)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.3.3.Khỏt vọng được cứu chuộc

Những triết gia hiện sinh chia thành hai trường phỏi: hiện sinh vụ thần và hiện sinh hữu thần. Dự muốn kiếm tỡm bản thể mỡnh trong việc hướng đến Thiờn Chỳa hay đập vỡ cỏc thần tượng thỡ những nhà hiện sinh vẫn mong muốn con người được trở thành nhõn vị tự do, độc đỏo.

Con người hiện sinh cảm nghiệm sõu sắc sự bi đỏt của cuộc sống, họ vẫn mang khỏt vọng được cứu chuộc. Thực chất, đú là khỏt vọng được thanh lọc mỡnh trước cỏi đẹp. Trong thời kỡ khụng cũn một chuẩn mực giỏ trị, những con người hiện sinh muốn tự xỏc lập giỏ trị lấy cho cuộc sống của mỡnh. Trước cuộc sống nhiều nhọc nhằn, nhiều cạm bẫy, con người tỡm nơi nương nỏu. Họ khao khỏt đổi thay cuộc đời mỡnh ngay trong hiện thực. Sự huyền nhiệm đem đến cho con người sự minh triết trước cuộc sống trong thời đại mất Chỳa với sự rạn vỡ của cỏc giỏ trị.

Những nhõn vật trong tỏc phẩm của Đoàn Minh Phượng thường tỡm kiếm sự giải thoỏt cho mỡnh. An Mi đi tỡm sự thật trong cõu chuyện của người trực đờm cũng là cỏch cụ giải thoỏt khỏi gỏnh nặng trong cuộc đời mỡnh. Cụ khụng đủ dũng cảm để nộm quyển sổ đi. Sự kiếm tỡm là cỏch giỳp cụ thanh thản, thoỏt khỏi ỏm ảnh thõn phận và cũng là cỏch cụ tỡm lại bản thõn mỡnh. Cụ đó cứu chuộc cuộc đời mỡnh bằng cỏi chết, bằng nỗi buồn miờn viễn để cú được ý nghĩa cuộc sống đớch thực.

Mai kiếm tỡm sự thanh thản trong tõm hồn nơi cửa phật: “Phật khụng mở ra để trừ ma đuổi quỷ. Chỉ mong những oan hồn nghe tiếng chuụng thỡ sầu hận lắng xuống, rũ bỏ dục vọng, xa lỡa trần thế.” [48, 361] Cửa phật là nơi cụ tỡm đến để cú sự thanh thản, bỡnh yờn, cú được sự minh triết. Thực ra, đõy khụng

phải là sự chạy trốn nỗi bất an: “Tụi khộp mắt ngồi thiền đến gần nửa đờm. Khi mở mắt, tụi khụng thấy bỡnh an. Tụi khụng bước qua được nỗi buồn, sự hối hận và tuyệt vọng từ hụm mẹ mất.” [48, 241] Con người tỡm đến sự cứu chuộc là tỡm đến sự minh triết trong cuộc sống. Khi trải nghiệm cuộc sống, thấu hiểu những đau đớn và bất hạnh, chỉ cú sự cứu chuộc mới nõng đỡ con người.

“Tụi khúc, và trong lỳc khúc, tụi cầu xin Đức Phật Bà đến với tụi. Tụi buồn và tụi sợ. Sao tụi cú một mỡnh, nhỏ bộ và lạc đường. Tụi sẽ tan thành nước, thành giú đờm nay, tụi biết như vậy, tụi khụng cũn gỏnh vỏc được nổi” [49, 243].

Đõy là khỏt vọng thiờng liờng và tha thiết của con người trong thời đại mất chỳa, thời đại của những đổ vỡ. Khỏt vọng cứu chuộc vừa thiờng liờng, cao cả vừa là một phần trong sõu xa ý thức của mỗi người, của thời đại. Đoàn Minh Phượng đó gửi gắm khỏt vọng thời đại ấy trong tỏc phẩm của mỡnh.

Cảm quan hiện sinh mang thiờn hướng nhỡn thế giới trong sự phi lớ, xa lạ, rạn vỡ; cuộc sống con người ờ chề, bi đỏt và hoài nghi. Những thõn phận, những trăn trở của mỗi con người nhỏ bộ trở thành tõm trạng chung của con người trong thời hậu hiện đại. Tiểu thuyết là những mảnh vụn vỡ của hiện thực. Đoàn Minh Phượng đó đem vào tiểu thuyết những ngổn ngang, ờ chề của một mảnh hiện thực. Nhưng nú đó bao quỏt được biến động tõm hồn của thời đại ngày nay, nú kộo gần tiểu thuyết với cuộc đời thực, mỗi người đọc, tỡm thấy những trăn trở và day dứt của mỡnh trong cảm nghiệm bi đỏt ở mỗi thõn phận. Cảm quan hiện sinh trở thành cơ sở thỳc đẩy những cỏch tõn trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng.

CHƯƠNG 3

NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM QUAN HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƯỢNG

Thể loại tiểu thuyết được coi là thể loại hợp thời. Nú vừa là thể loại hỗn tạp dung nạp tất cả những ngổn ngang của thời đại, vừa cố gắng hỡnh thành những chuẩn mực mới thoỏt khỏi những khuụn sỏo cũ.

Cảm quan hiện sinh đó đem đến cho tiểu thuyết những động lực mới để cỏch tõn. Cỏch nhỡn về thế giới, con người thay đổi, nghệ thuật tiểu thuyết cũng biến đổi để phản ỏnh được những xỏo trộn tinh thần của một thời kỡ bất ổn. Đõy khụng cũn là một mún lạ để hỳt người đọc. Nhà văn phải cảm nghiệm nú trong chiều sõu, gửi gắm những trăn trở, lo õu về kiếp người thụng qua thể nghiệm nghệ thuật mới. Rất nhiều nhà văn đó sỏng tỏc theo cảm hứng hiện sinh, qua việc hư vụ hoỏ đời sống, nhỡn cuộc đời trong sự phi lớ, vụ nghĩa đến cựng cực.

Đoàn Minh Phượng đó tỏch khỏi dũng văn học ấy bằng sự thể nghiệm mới trong tiểu thuyết của mỡnh, từ nội dung đến nghệ thuật.

Cảm quan hiện sinh được thể hiện thụng qua toàn bộ nội dung và nghệ thuật tỏc phẩm từ tư duy, ngụn ngữ, cấu trỳc, nhõn vật, giọng điệu. Nhưng chỳng tụi chỉ đi sõu nghiờn cứu những vấn đề cơ bản nhất, thể hiện rừ nột cảm quan hiện sinh trong tỏc phẩm, đồng thời thể hiện những nột độc đỏo trong sỏng tỏc của Đoàn Minh Phượng.

Cảm quan hiện sinh thể hiện cỏch nhỡn, cảm hứng sỏng tỏc của nhà văn, từ đú tạo nờn một kiểu tư duy đặc trưng - tư duy hiện sinh, lấy cỏi phi duy lớ, chống lại cỏi duy lớ của ý thức. Khi tư duy thay đổi, cỏch cấu trỳc tỏc phẩm cũng thay đổi, nú phản ỏnh nỗ lực cỏch tõn của tỏc giả để thể hiện rừ nhất ý đồ nghệ thuật của mỡnh. Mặt khỏc, triết học hiện sinh là triết học về con người cụ thể, con người như một nhõn vị tự do, cảm quan hiện sinh, mang những lo õu, bất an về con người, nú được thể hiện qua cỏch xõy dựng nhõn vật phi điển hỡnh hoỏ và nhõn vật phõn mảnh.

Trong khuụn khổ nghiờn cứu nghệ thuật biểu hiện cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng chỳng tụi tập trung vào kiểu tư duy hiện sinh, cỏch cấu trỳc và xõy dựng nhõn vật của tỏc giả.

3.1. Kiểu tư duy hiện sinh

Thời kỡ hậu hiện đại cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, tư duy của mỗi cỏ nhõn cú ảnh hưởng mạnh mẽ từ hoàn cảnh thời đại. Sự đổi mới mạnh mẽ trong tư duy con người kộo theo sự thay đổi toàn diện trờn mọi lĩnh vực, trong đú cú tư duy tiểu thuyết.

Tiểu thuyết là thể loại vẫn đang hỡnh thành và phỏt triển, vỡ thế nú là thể loại năng động nhất. Kiểu tư duy thời kỡ hậu hiện đại cú tỏc động lớn đến tư duy tiểu thuyết: Núi đến tư duy tiểu thuyết là núi đến tõm thế trước hiện thực hiện hữu, nú là cỏi nhỡn xoỏ bỏ khoảng cỏch (khụng chỉ hiểu ở nghĩa vật chất là khoảng khụng gian) giữa chủ thể và đối tượng. Núi một cỏch dễ hiểu, nếu tư duy sử thi biểu hiện một khoảng cỏch lớ tưởng giữa chủ thể và đối tượng, theo Bakhtin là “khoảng cỏch sử thi” tư duy tiểu thuyết thỡ xoỏ bỏ điều đú.

Trong cỏch nhỡn đối sỏnh với sử thi, tư duy tiểu thuyết được biểu hiện qua 3 đặc điểm cơ bản:

Một là: Tư duy sử thi khẳng định sự tất định, tư duy tiểu thuyết thỡ ngược lại khẳng định sự bất định.

Hai là: Đối với tư duy sử thi vỡ khẳng định tớnh hoàn tất khộp kớn, tức là nhỡn nhận khoảng cỏch giữa chủ thể và ngoại giới nờn con người cú tớnh đại diện, điển hỡnh. Đặc điểm của tiểu thuyết là phản ỏnh cỏi đang diễn ra, cỏi hiện thực chưa hoàn thành, vỡ miờu tả cỏi đang diễn ra nờn nú khụng cú khoảng cỏch như sử thi, con người khụng mang tớnh điển hỡnh.

Ba là: Tư duy sử thi nhấn mạnh tớnh hệ thống, tớnh mạch lạc, tuõn thủ nờn giọng điệu ở đú là giọng điệu sựng kớnh, linh thiờng, việc thuật sự việc chỉ đơn giản là thuật sao cho đỳng, cho thật, cho hay, tức là yếu tố cảm nhận,

sỏng tạo cỏ nhõn khụng được chỳ trọng. Cũn tư duy tiểu thuyết do phỏ vỡ tớnh hệ thống, nhỡn nhận cỏc yếu tố đơn lẻ cú khi ngẫu nhiờn, sự khụng lường trước nờn giọng điệu ở đõy là giọng điệu xoi múi, mỉa mai pha chỳt xút xa, cay đắng. Từ đú, phúng chiếu vào tỏc phẩm tỏc giả cụ thể để chỉ ra những biểu hiện của tư duy tiểu thuyết: Qua cỏch trần thuật khụng khoảng cỏch; giọng điệu giễu cợt, cú sắc điệu xút xa, là chất giọng của đời thường sinh động và giàu sắc thỏi, khụng thuần khiết; tư duy tiểu thuyết thể hiện trong văn chương là sự bất định, con người mang ỏm ảnh về sự bất an, õu lo, hoài nghi; kết cấu tiểu thuyết là cỏch kết cấu mở, nhà văn miờu tả cuộc sống như một dũng chảy độc lập.

Tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng nằm trong xu hướng vận động và đổi mới tư duy tiểu thuyết núi chung. Núi đến kiểu tư duy hiện sinh, chỳng tụi muốn nhấn mạnh đến sự ảnh hưởng của cảm quan hiện sinh trong tư duy của nhà văn.

Kiểu tư duy hiện sinh chấp nhận sự phi lớ, hoài nghi, khụng xỏc tớn, chấp nhận những giới hạn trong nhận thức. Họ cảm nghiệm sõu sắc cuộc sống lo õu và bất an của con người. Kiểu tư duy hiện sinh thể hiện trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng đú là tư duy bất khả và tư duy giỏn đoạn.

Một phần của tài liệu Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (Trang 90 - 94)