Thế giới xa lạ

Một phần của tài liệu Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (Trang 42 - 49)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Thế giới xa lạ

Một thế giới mà người ta cú thể giải thớch được dự bằng lý lẽ tồi nhất vẫn là một thế giới quen thuộc và thõn thiện. Thế nhưng, với một thế giới mà tất cả đều trở nờn phi lý, khụng thể lý giải nổi thỡ dự ta nỗ lực gần gũi bao nhiờu, nú sẽ mói là một thế giới xa lạ đến cựng. Xa lạ là ý niệm thường trực, luụn cú ở con người trong sự đối lập cỏ nhõn và tha nhõn, ta càng dễ bắt gặp cảm giỏc này, cảm giỏc của một thế giới tồn tại ngoài cỏ thể.

Thế giới xa lạ chỳng tụi muốn núi là thế giới của tha nhõn, nú là cỏi bờn kia khoảng cỏch, là những gỡ mà cỏ nhõn khụng được biết, nú thuộc về một viễn tượng khỏc, cũn cỏ nhõn thỡ hoàn toàn đối lập với nú trong đơn độc, xa vời. Khoảng cỏch đú là vụ cựng, bởi một kẻ đứng bờn bờ, khụng cựng sẻ chia, khụng cựng hoài vọng. Trước cỏ nhõn, tha nhõn luụn là một đối tượng nhưng là đối tượng khụng thể thăm dũ. Từ đú nú ỏm ảnh tõm tưởng mỗi con người, nú buộc cỏi tụi trong con người phải phúng thể. Tuy nhiờn, trong cuộc sống hàng ngày, cảm giỏc xa lạ và khoảng cỏch vụ vọng kia vẫn thường bị những sự kiện đời thường phủ mờ, che đậy. Hầu như, nú chỉ xuất hiện khi cỏ nhõn bỗng thấy xuất hiện những nhu cầu đũi hỏi, những ham muốn, những lựa chọn tự do cho bản thõn mỡnh. Đến lỳc ấy, con người khụng chỉ cảm nhận sự trúi buộc với cỏi xa lạ đang ngự trị mỡnh từ bờn ngoài mà chua chỏt hơn, nú cũn nhận thấy cỏi xa lạ đó tước đoạt nốt những nhu cầu vốn chỉ dành riờng cho đời sống cỏ thể.

Con người hiện sinh coi khỏm phỏ chớnh bản thõn mỡnh, “cấp thiết hơn việc tỡm hiểu vũ trụ và cỏc định luật tư tưởng.” Khi đú, con người chấp nhận sự xa lạ cỏch biệt của thế giới, nú nằm ngoài giới hạn nhận thức và quan tõm của con người. Con người cụ đơn lạc lừng và bị tha húa trong thế giới ấy.

Xột từ phương diện nhõn sinh núi chung thỡ tha hoỏ là một trong những vấn đề phi lý nhất của cuộc sống vỡ phải qua những người khỏc cỏ nhõn mới

biết ước muốn và thoả món về mỡnh. Nếu đủ khả năng để nhốt kớn mỡnh trong cụ độc, trong tự do cỏ nhõn, con người cũng khụng thoỏt được cảm giỏc lưu đày cho nờn tha hoỏ được coi là phi lý mà kiếp người khụng thể nộ trỏnh.

Trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng, thế giới xa lạ khụng phải là thế giới vượt qua những khung cảnh thường ngày người ta vẫn thấy một làng quờ thời chiến tranh (Và khi tro bụi rơi về), một thành phố Hà Nội chật chội thời bao cấp, một thành phố Huế cổ kớnh trầm tư, một Sài Gũn sụi động... (Mưa ở kiếp sau) nhưng người ta vẫn thấy dày đặc những dấu ấn hiện sinh - một thế giới xa lạ võy hóm cuộc sống cỏ nhõn của con người từ mọi phớa. Một thế giới càng sống nú càng đẩy xa ta, nú trốn chạy cảm giỏc quen biết, nú khiến mỗi cỏ nhõn phải xút xa vỡ khả năng nhập cuộc khụng thành. Thế giới đú đó làm xa lạ hoỏ con người hay núi cỏch khỏc là họ đều cảm nhận rừ bi kịch trong sự tha húa.

Khi ta núi đến con người trong thế giới xa lạ là núi đến cỏc tỡnh thế sống, đú cú thể là tỡnh thế bị cỏi xa lạ lụi cuốn, nhưng cũng cú thể là tỡnh thế gióy đạp thoỏt chạy thế giới để cỏ nhõn về lại chớnh mỡnh. Mỗi tỡnh thế khỏc nhau quy định sự phản ứng khỏc nhau của con người. Hay núi đỳng hơn, nú dẫn đến cỏch ứng xử riờng biệt của mỗi người đối với thế giới ấy.

Trờn đõy chỳng tụi cho rằng, thế giới xa lạ cú thể bị khuất lấp trong cỏi bộn bề của đời thường, cú thể tồn tại triền miờn trong ngục tối. Khi đường đột gặp một trục trặc, một sự cố, nú sẽ lập tức bị phỏt lộ mà khụng kịp trỏ hỡnh.

Đõy là trường hợp của An Mi trong Và khi tro bụi. Sau cỏi chết đột ngột vỡ tai nạn xe hơi của chồng, cụ nhận ra mỡnh thật cụ độc trờn đời “Tụi khụng cũn người quen, khụng cũn việc gỡ trờn đời để làm, nơi chốn nào để đến” [49, 13].“Khi đau thương xẩy đến trong đời thật người ta biết cỏi buốt của vết cắt trờn da thịt, sự choỏng vỏng ở bờ vực, màu đen mự loà của sự suy sụp”[49, 35].

Trong chuyến hành trỡnh đi tỡm mỡnh, An Mi đó xõm nhập vào cuộc đời của những con người xa lạ, cõu chuyện đau thương của Michael cú cha giết mẹ, vứt xỏc mẹ nằm dưới hồ cho nờn khụng cú đỏm ma. An Mi đó tạm gỏc cỏi chết của mỡnh lại để đi từ tỉnh này đến tỉnh kia để đến những cỏi làng cú nỳi, cú rừng và một cỏi hồ vắng người và tỡm gặp đứa trẻ lưu lạc bị bỏ rơi Marcus. Trong hai năm với rất nhiều chuyến đi nhưng An Mi vẫn luụn cảm thấy “đụi khi tụi thấy tụi thật xa tụi và khụng biết mỡnh đang ở nơi nào” [49, 69]. An Mi gặp tõm hồn Anita bị đoạ đày. An Mi đi trong thế giới xa lạ đú với những nỗi hoang mang “chồng chị giết chị, con trai lớn của chị hứa sẽ bỏo thự. Nhưng rồi nú bỏ rơi chị. Mọi người đó quờn chị, em cứ nghĩ tới chị. Người ta cú nhớ hay quờn thỡ tụi cũng đó chết rồi An Mi à. Cụ nhỡn lại mỡnh đi kỡa: Cụ cũn sống, cụ lang thang qua bao nhiờu chuyến tàu u buồn, cú ai nhớ cụ khụng? Khụng, em khụng cũn ai trờn đời là người thõn. Vậy thỡ cụ nghĩ tới cụ chứ. Cụ chỉ mượn tụi để cú cớ ngồi khúc về chớnh mỡnh thụi... Tụi vẫn nghe tiếng kờu như súi gọi trăng vẳng lại từ phớa trước, nhưng dường như những tiếng kờu ấy là của chớnh tụi” [49, 140-141].

An Mi đó nỗ lực hết mỡnh để đưa Marcus trở về với đời sống, kộo Michael ra khỏi cơn mơ, sự vụ cảm, sự cỳi đầu chấp nhận số phận, chấp nhận dối trỏ, đỏnh trỏo... Để làm được điều đú cụ phải nhảy vào cuộc sống của họ như một con thiờu thõn nhảy vào lửa, nhưng chớnh ở đõy cụ đó sững sờ, đau đớn nhận ra: Cụ khụng thuộc về thế giới của họ, cụ khụng thuộc về người lạ, cụ khụng thế sống cuộc sống của người lạ, cụ cú làm những điều cao cả nhất nhưng chỉ cú cho đi mà khụng mong nhận lại, cụ vẫn bị từ chối. Đơn giản vỡ sự thật mà cụ muốn họ nhỡn thấy là sự thật mà họ muốn quờn đi. Cụ khụng cú cuộc sống của cụ, cụ cũng khụng sống được cuộc sống của những người lạ.

Trong tiểu thuyết Mưa ở kiếp sau khụng khớ xa lạ gần như bao trựm hết toàn bộ tỏc phẩm. Mai lỳc nào cũng cảm thấy cụ đơn, xa lạ: “Tụi tưởng tượng

mỡnh nằm trờn vỏn một con thuyền nhỏ, chung quanh tụi là nước, chung quanh tụi vắng lặng. Trờn mảng thuyền ấy tụi nằm ngủ, mắt nhắm, nhỡn thấy đủ thứ ỏc mộng lẫn vào giấc ngủ ờm đềm. Trờn mảnh thuyền ấy tụi nằm thức, mắt mở nhỡn khung cửa sổ. Tụi nhớ ngày cũn bộ khi nhỡn ra khung cửa sổ tụi ngú thấy một mảnh trời. Tụi thấy sao đụi khi cú mặt trăng lơ lửng trong mảnh trời trong suốt hay mự sương của tụi.

Ngày tụi lớn, chỉ cũn thấy những bức tường của những căn nhà phớa bờn kia khoảng sõn nhỏ. Những bức tường khụng biết mọc lờn từ hụm nào, bầu trời mỗi năm một hẹp lại và cao hơn, phải thũ đầu ra khỏi cửa sổ thỡ mới thấy nú được” [48, 6].Khoảng cỏch của Mai đối với mẹ khụng bao giờ khỏa lấp được:

"Tụi khúc nhưng khụng kể lể được, giữa mẹ và tụi vẫn là sự im lặng. Mẹ chết rồi, tụi vẫn khụng phỏ vỡ nú được" [48, 236].

Mai vào Sài Gũn tỡm cha, khao khỏt vũng tay thõn yờu của người cha đó dồn nộn hai mươi hai năm. Đứng trước ngụi nhà của người cha sau chuyến hành trỡnh dài Bắc - Nam chỉ cần bước qua con đường bấm chuụng ngụi nhà, núi rừ thõn phận mỡnh vậy mà điều đú chẳng bao giờ đạt tới... “ Cuộc gặp gỡ cha tụi, sau một đời mong đợi chỉ cú vậy thụi. Nú khụng bao giờ xẩy ra. Ai đó quyết định như vậy? Tụi khụng biết. Chõn tụi bước đi khụng cú một cõn nhắc nào, vậy mà điều đú đó trở nờn cỏi định mệnh cuối cựng, tuyệt đối: Cha tụi và tụi suốt đời khụng bao giờ gặp nhau... Tụi thấy một người đàn ụng và biết người đú là cha tụi vậy thụi. Tụi cầu thấy ụng một lần để cú thể về viết trong nhật ký: Tụi đó nhỡn thấy ụng và khụng cú chuyện gỡ xảy ra. Khụng cú tỡnh mỏu mủ màu nhiệm. Tụi khụng là đứa con gỏi nhỏ của ai cả. Sau những khoảng khắc ngắn ngủi đứng trước cỏnh cổng của căn nhà đú, tụi đó chợt lớn lờn. Đủ lớn để biết rằng tụi mồ cụi” [48, 52-53].

Vừa trải qua bao phi lý của cơn mờ, song cũng chưa tỉnh tỏo hoàn toàn, trong tỡnh trạng ỏm ảnh chập chờn, Mai bỗng nhận ra rằng thực tế cuộc sống

khụng hẳn chỉ là những điều lỳc tỉnh tỏo cú thể sỏng suốt giải thớch bằng lý trớ. Thực tế cuộc sống vốn chứa đựng nhiều vấn đề sõu kớn hơn thế, nú giống như cơn mộng mị kộo dài, nghĩa là cũng phi lý, phi nhõn và con người cũng cú khi khụng điều chỉnh, chi phối được mỡnh. Búng ma của Chi tồn tại trong Mai, thõu túm mọi hoạt động làm tờ liệt ý chớ của Mai, đưa Mai đến Muụn Hoa để thực hiện ý định trả thự người cha bội bạc.

Đọc tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng, ta cú cảm giỏc bất kỳ ở đõu cũng cú sự xa lạ chiếm giữ, sự xa lạ ngự trị con người và cuộc sống tiếp diễn trờn bi kịch con người, cỏc nhõn vật càng cố gắng rỳt gần khoảng cỏch, càng thiết lập mối tương giao thỡ càng chỡm sõu vào thế giới xa lạ mặc cho họ đó nỗ lực bằng mọi cỏch, tỡm kiếm, lý giải, cống hiến, hy sinh... An Mi đó cố gắng tỡm kiếm sự thật của một tấm bi kịch gia đỡnh mà cụ vụ tỡnh đọc được trờn một cuốn sổ tay để rồi sau bao nỗ lực tỡm kiếm, lý giải để cuối cựng thấy mỡnh quỏ chơi vơi giữa những con người xa lạ chỉ cũn lại một nỗi thất vọng.

Ngồi trong căn phũng “vẫn thoảng hương trầm, tiếng nhạc vẫn buụng như lụa là, và dũng suối bờn ngoài cửa sổ vẫn trụi ờm đềm nhưng tụi thấy mỡnh chơi vơi quỏ... Tụi chỉ thấy mỡnh đang rơi trong một bầu trời đầy những đỏm mõy lạ màu xỏm” [49, 126].

Thế giới xa lạ trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng là thế giới bị từ bỏ khi con người khụng thể hiểu, khụng thể hoà hợp với nú. Thế giới xa lạ, cỏch biệt với con người. Con người hoang mang, lạc lừng, họ trốn trỏnh thế giới thực, khước từ mọi mối liờn hệ với nú.

Trước những khốc liệt của cuộc sống, An Mi, Meichel và Anita đó cắt bỏ những mảnh kớ ức, thu lại trong cuộc sống dễ chịu họ cố tạo ra. Nhưng từ bỏ thế giới, họ vẫn ỏm ảnh bởi nỗi cụ đơn, u buồn khụng chịu nổi.

Với An Mi, thế giới quỏ khứ là chiến tranh, khốc liệt và chết chúc. Thế giới hiện thực, sau cỏi chết của chồng cũng khụng cũn mối liờn hệ nào. Cụ

cũng từ bỏ nú, quyết định sống trờn những chuyến tàu để khụng bị ràng buộc với mặt đất. Cụ đến những mảnh đất xa lạ, gặp những con người xa lạ để “Một ngày nào đú sẽ chết trờn đường, ở một nơi chốn khụng tờn.” [49, 40]Thế giới cừi chết được tỡm đến nhưng vẫn là thế gới xa lạ khi cụ khụng hiểu gỡ về nú. Cả hành trỡnh kiếm tỡm cỏi chết, nhưng khi đối diện với nú, An Mi lại khao khỏt vượt thoỏt khỏi nú. “Tụi cố vựng vẫy cho khỏi lịm đi, nhưng tụi khụng cũn điều khiển được thõn thể và ý thức của mỡnh. Búng đờm đang tràn tới, mờnh mụng.” [18, 180] Khi đối diện với cỏi chết, con người mới cảm nghiệm được sõu sắc thế giới thuộc về mỡnh, cũng là thế giới bị chối bỏ và lóng quờn: “một nơi trờn trỏi đất từng là quờ hương tụi. Nơi đú nghốo khú hơn nơi này. Nơi đú tụi đó được sinh ra, lớn lờn, đi đặt những lờ cỏ gần nơi những người đàn ụng đi đặt mỡn.” [49, 179]

Và khi tro bụi mở ra thế giới đa chiều: hiện tại và quỏ khứ, cuộc sống và cỏi chết, con người muốn nhận thức và bị giới hạn…Con người khụng tỡm thấy thế giới thuộc về mỡnh. Thế giới xa lạ, cỏch biệt với con người.

Nếu Và khi tro bụi là hành trỡnh từ bỏ để kiếm tỡm một thế giới đớch thực thỡ trong Mưa ở kiếp sau, con người trở thành những kẻ trốn chạy thế giới. Thế giới lạnh lựng trước mọi thõn phận, con người nhỏ bộ, lạc lừng, khụng tỡm thấy thế giới dung nạp mỡnh.

Khụng gian của Mai bị giới hạn: “Tụi nhớ ngày cũn bộ khi nhỡn thấy cửa sổ tụi ngú thấy một mảnh trời. Tụi thấy sao, đụi khi cú mặt trăng lơ lửng trong mảnh trời trong suốt hay mự sương của tụi. Ngày tụi lớn, chỉ cũn thấy những bức tường của những căn nhà phớa bờn kia khoảng sõn nhỏ” [48, 3]

Quờ hương vốn là thế giới quen thuộc cũng trở thành thế giới con người khụng thể hiểu và khụng muốn hiểu.“ Đờm đờm tụi sẽ lặng lẽ đem thả trụi sụng từng mảnh tỡnh yờu dành cho Huế, nơi tụi chưa bao giờ đến, sẽ khụng bao giờ đến. Đờm đờm tụi sẽ nằm trờn con thuyền nhỏ của riờng mỡnh, sẽ xộ

nhỏ tỡnh yờu quờ hương dũng họ, rồi vứt đi từng mảnh xuống nước và nhỡn chỳng chỡm nhanh trong một dũng mờnh mụng thăm thẳm.” [48, 11] Con người là kẻ bị quờ hương lóng quờn, hay từ bỏ quờ hương, quỏ khứ là cỏch để con người dễ sống hơn? Nhưng từ bỏ thế giới xa lạ này, con người rơi vào thế giới xa lạ khỏc.

Trong Mưa ở kiếp sau nhõn vật chạy trốn thế giới xa lạ bằng sự im lặng tuyệt đối, mỗi người đều cú một cõu chuyện mà đến chết cũng khụng thể núi ra. Yờu thương lầm trao tặng người cha khiến mẹ của Mai đó hơn hai mươi năm cõm lặng trong lũng, khiến Chi khụng thể thoỏt kiếp mà trở thành hồn ma ỏm vào đời Mai... Những bước chõn của Mai đi vào cuộc đời nhiều lỳc chỉ là trụi đi... Đời sống đầy ma mi, xa lạ và những tai ương bởi lừa gạt, bội phản luụn chực chờ. Trong con mắt hiện sinh của tỏc giả, cuộc sống hiện lờn trần trụi với biết bao sự thật đau đớn.

Thế giới của quỏn bia, của Muụn Hoa là thế giới cạm bẫy đối với Mai. Cụ luụn lạc lừng và kinh sợ. Cụ tỏch mỡnh ra khỏi thế giới ấy, khước từ sự hoà nhập: “Nhõn phẩm dự cú bỏn được bao lõu vẫn cũn nguyờn vẹn, nếu lũ con gỏi giữ được giới điều này: xem thường những xỳc phạm. Khi những xỳc phạm được xem thường, thỡ chỳng khụng cú thực. Khụng ai chạm được đến danh dự mà chỳng tụi gỡn giữ yờn lành bờn dưới những lời võng dạ, những nụ cười ngoan ngoón tỏn đồng” [48, 106]. Mai khước từ thực tại, tỡm đến nương tựa trong thế giới ảo của Chi, nú vừa gần gũi, vừa đầy ỏm ảnh u buồn. Cuối cựng, chớnh cụ lại sợ hói và trốn trỏnh nú.

Xuyờn suốt cõu chuyện vẫn là cảm giỏc hoang mang, lạc lừng của con người trước thế giới. Con người từ bỏ thế giới xa lạ và cuối cựng, trở thành những người xa lạ với chớnh bản thõn mỡnh.

Một phần của tài liệu Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (Trang 42 - 49)