Con người bất khả tri, mang ỏm ảnh phi lớ về cỏi chết

Một phần của tài liệu Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (Trang 68 - 73)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.2.1. Con người bất khả tri, mang ỏm ảnh phi lớ về cỏi chết

Kể từ ngày Nietzsche dỏm tước bỏ quyền lực của thượng đế thỡ con người trở thành kẻ toàn năng. Nhưng cũng từ đú, con người lại càng bị đố nặng nỗi cụ đơn và cỏi chết của thượng đế chớnh là cơ hội thức tỉnh sự cụ đơn của con người trước những hữu hạn đầy bất trắc của nú: thất bại, tuyệt vong, chết chúc...tất cả dồn thành một thế giới ỏm ảnh khốn cựng. í thức của con người quằn quại trong lo õu rằng nú rẽ chết bất kỳ lỳc nào, nú là sinh vật phải chết và biết mỡnh phải chết. Cỏi chết sẽ chấm dứt mọi hữu thể cũng như mọi dự phúng, nú là sự phủ định toàn diện của thực tại cuộc đời.

Chủ nghĩa hiện sinh một mặt vẫn ca ngợi niềm vui hiện sinh, một mặt lại nghĩ rằng con người chỉ theo đuổi những mục đớch quỏ xa vời, khụng bao giờ đạt được "Đối với họ thỡ chết khụng phải là hết, trỏi lại là một sự bắt đầu" [64, 67]. Cỏc nhà hiện sinh cho rằng, cỏi chết chẳng qua chỉ là một dự kiện, nghĩa là một cỏi gỡ ở đú "thật là phi lý, chỳng ta sinh ra; thật là phi lý, chỳng ta chết đi" [64, 71].

Với cảm quan hiện sinh, trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng núi đến cỏi chết trong ỏm ảnh của những con người đang tồn tại, cỏi chết trong nỗi lo sợ của những kẻ cú khả năng thấy được cỏi chết của chớnh mỡnh, đú là cỏi chết trong sự hành hạ về tinh thần, ý thức về nú khiến con người cảm nhận

sõu sắc cỏi tỡnh trạng lưu đày của cuộc sống. "Sống là gỡ? Chết là gỡ? Tụi khụng biết hoặc tụi khụng hiểu hết? tụi hiểu gỡ? cỏi chết?" [49, 10]. Nhõn vật An Mi của Đoàn Minh Phượng cứ lỏy đi lỏy lại những cõu hỏi trừu tượng như thế. Chỳng ta hiểu đú khụng đơn giản là cỏi chết mang tớnh sự kiện, thụng bỏo mà là những suy nghiệm về cỏi chết của con người. Quỏ trỡnh suy nghiệm ấy làm thành một trạng thỏi khủng bố tinh thần, xột đến cựng trạng thỏi này cũn cú sức mạnh ghờ gớm hơn bản thõn sự chết. Khi con người đó chết là con người đó tiếp xỳc với khoảng hư vụ, là nơi mà con người khụng cũn mọi cảm biết nhưng khi con người đang sống để suy nghiệm về cỏi chết, con người sẽ khụng ngừng tưởng tượng về nú như là sự hiện diện đến từ một dự phúng buồn phiền.

Con người hiện sinh là con người luụn biết tạo cho cuộc sinh tồn của mỡnh một ý nghĩa và ý nghĩa đú phải ở trong sự sống này, ý nghĩa đú khụng phải ở trong cỏi chết dự là cỏi chết tự sỏt, bởi lẽ cỏi chết ấy chỉ mới thể hiện một thỏi độ khước từ thực tại chứ chẳng hề thể hiện một ý nghĩa sống mới nào. Cú lẽ vỡ thế con đường tự tử của những số phận khốn cựng trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng vẫn khụng thể xem như một lối thoỏt. Đỳng ra tự tử là cỏch để thoỏt khỏi chốn lưu đày nhưng tử tử cũng là đến với cừi hư vụ tuyệt đối, một cừi mà ngay cả khi cũn sống, con người đó khụng cú khả năng hỡnh dung. Cho nờn đối với mọi kiểu chết, con người mói mói là nạn nhõn và con người tự chết là nạn nhõn của một kiểu hư ảo. Sự nhiễu loạn mà những cỏi chết trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng gõy ra cho chỳng ta phải chăng vỡ chỳng ớt nhiều cú yếu tố tự nguyện và yếu tố tự nguyện đú đó triệt tiờu hẳn khỏt vọng sống của con người, chỳng là những cỏi chết khụng tuõn theo quy luật sinh tồn. Núi túm lại, chỳng là những cỏi chết làm thoả món cỏi thế giới phi lý.

Trong tiều thuyết Đoàn Minh Phượng, cảm quan về con người gắn liền với ỏm ảnh phi lớ về cỏi chết.

Thực chất, theo Phật giỏo hay Thiờn chỳa giỏo, cỏi chết chỉ là một hành trỡnh tỡm đến thế giới khỏc. Sống gửi, thỏc về, hoặc theo thiờn chỳa, cỏi chết chỉ là tạm thời, con người chờ đún một ngày được sống lại trờn nước trời. Thực chất trong cỏc tụn giỏo này, cỏi chết là một phạm trự xa lạ. Nhưng theo cỏc nhà triết học hiện sinh “tụi chết là một vấn đề triết học đỏng quan tõm. Con người cảm nghiệm bi đỏt về cỏi chết.”

Theo Đoàn Minh Phượng, quan niệm về cỏi chết là một sự trở về: “Và khi tro bụi rơi về/Trong thinh lặng đú cận kề quờ hương.” Nhưng khi cõu chuyện bắt đầu thỡ sự hoài nghi làm nhũa hết quan niệm đú, cỏi chết là giới hạn của kiếp người, giới hạn của nhận thức.

Trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, cỏi chết trở thành một ỏm ảnh lặp đi lặp lại. Khởi đầu là cỏi chết của người chồng, kết thỳc là cỏi chết của An Mi. Cỏi chết của người chồng khụng được nhắc đến nhiều: “Chồng tụi mất vỡ xe rơi xuống nỳi, ở một đoạn đốo, trong một đỏm sương mự, khoảng 5 giờ một buổi chiều thỏng 11. Anh ấy đi đõu qua đoạn đường ấy vào ngày ấy, giờ ấy, khụng một ai biết. Anh khụng cú cụng việc gỡ cần làm hoặc người quen ở vựng con đường ấy dẫn tới. Tụi khụng hoàn toàn hiểu cỏi chết của anh.”[49, 5]

Cỏi chết trở thành một ỏm ảnh trong suốt cõu chuyện của An Mi. Cỏi chết cụ khụng cần hiểu và khụng hiểu được, cỏi chết vẫn là một sự tắt ngấm tuyệt đối. Chủ động kiếm tỡm cỏi chết, nhưng cỏi chết vẫn là một ỏm ảnh u buồn đối với cụ: “Cú lẽ cỏi chết khụng cú màu hồng hay màu tớm phụi pha nhạt nhũa của một giấc chiờm bao, mà là màu đen tuyệt đối của sự vựi lấp tuyệt đối. Hoặc là nú cú màu trắng tuyệt đối của sự mất mỏt tuyệt đối.”[49, 36]

Trờn hành trỡnh tỡm kiếm cỏi chết, cụ cũng khụng thể lớ giải được điều gỡ. Cỏi chết của mẹ Michael trong nhận thức của một cậu bộ: “Mẹ tụi khụng bỏ

tụi đi vào năm trước. Mẹ đó chết. Vỡ xỏc mẹ nằm ở dưới hồ, cho nờn khụng cú đỏm ma.” “Vào buổi tối cha mẹ tụi cói nhau, em tụi thức giấc, đi vào phũng cha mẹ. Em nhỡn thấy cha giết mẹ. Em sợ quỏ, bỏ chạy ra ngoài. Rồi em khụng bao giờ dỏm về nữa.[49, 49]

An Mi cố kiếm tỡm một ý nghĩa cho cõu chuyện buồn thảm ấy. Cụ đi tỡm sự thật. Cụ bắt gặp hỡnh búng u buồn của Anita trong cõy hồ cầm bị bỏ quờn...

Hồi ức về cỏi chết của người cha nuụi “khụng cú ý nghĩa nào rọi sỏng, chỳng tụi khụng hiểu. Nhưng ba thỏng sau thỡ vẫn phải chấp nhận nú hoàn toàn. Đú là lỳc sự sỏm hối của tụi trở nờn vụ nghĩa.” Cụ khụng cũn những thỏng năm hạnh phỳc: “Mọi kỷ niệm ờm đềm đó chết. Sự thật đó mất. Chỉ cũn lại cỏi cỏch hiểu về nú. Cũn lại những ý nghĩ trừu tượng mà sau nhiều năm, người ta lầm với ký ức.” An Mi đó chấp nhận sự phi lớ của cỏi chết, mang theo ỏm ảnh về nú trong tõm hồn trẻ thơ: “Nhiều năm sau, tụi cố hiểu cỏi chết của cha nuụi tụi. Cuộc đời khụng đầy những bớ ẩn, nhưng sự thật về cuộc đời luụn ở một nơi nào xa hơn tầm với của con người. Bởi vỡ con người chỉ chấp nhận sự thật khi nú đi kốm với ý nghĩa, ý nghĩa hiếm hoi, nờn hiểu biết của con người cũng nhỏ nhoi.”

Khi đối diện với cỏi chết của chớnh mỡnh An Mi mới thực sự thấm thớa. Cụ sinh ra từ một đất nước cú chiến tranh. Chiến tranh biến cụ thành trẻ mồ cụi. Người mẹ và em gỏi đó chết thảm khốc. Cụ đó lóng quờn nú trong 20 năm.

“Bõy giờ, trong giờ phỳt lờnh đờnh sắp trụi ra ngoài sự sống, tụi nhớ lại tất cả. […] Và bỗng dưng tụi biết một điều tụi chưa bao giờ biết, vào năm đú và tất cả những năm về sau của cuộc đời. Tụi đang ụm xỏc mẹ tụi. Đạn đang tiếp tục rỳ những tiếng kinh hoàng trờn khụng. Tụi đang gần ngất đi. Tụi biết tụi sẽ nằm với mẹ như vậy cho tới khi tụi chết.” [49, 181-182]

An Mi khụng dỏm quay lại nhỡn về quỏ khứ tang thương, cũng giống như Michael đó từ bỏ chớnh quỏ khứ của mỡnh. Cỏi chết chớnh là sự cắt đứt con

người khỏi cuộc sống bỡnh thường, nú là một sự đổ vỡ rạn nứt từ bờn trong:

“Tụi chợt hiểu ra tất cả. Tại sao trong tất cả những năm của đời mỡnh tụi đó khụng tỡm được cỏi thứ keo để gắn lại cỏc mảnh của cuộc đời lại với nhau và gắn chớnh mỡnh vào với thế giới loài người. Tụi đó cố hết sức mỡnh, nhưng mọi thứ đều rời rạc, tan tỏc và tụi mói là một thứ rong rễ khụng bỏm được vào một thứ gỡ để thụi trụi nổi. Bởi vỡ trong cỏi khoảnh khắc kinh hoàng nhất của cuộc đời, vào lỳc người ta cần nhau nhất để cứu nhau ra khỏi tai ương, trớ úc tụi đó chọn xúa đi cỏi khoảnh khắc ấy ngay khi nú đang xảy ra, đó chọn khụng nhận ra tiếng đứa em mỡnh đó trụng giữ mỗi ngày. Tụi đó bỏ rơi đứa em trong cỏi khoảnh khắc quan trọng nhất của cả đời tụi và đời nú, bỏ rơi nú trong cơn sợ hói, trong hiểm nguy, trong búng tối vụ tận.”[49, 183]

Đõy là đoạn kết cõu chuyện u buồn, một ỏm ảnh về cỏi chết phi lớ của đứa em và người mẹ. Và lỳc này An Mi cũng đến rất gần cỏi chết: “Tụi đang trụi gần đến cỏi chết, đang lờnh đờnh trờn giũng nước chảy xuống triền nỳi. Một chỳt nữa, nơi mặt đất dừng lại, giũng nước sẽ rơi xuống vực và bờn dưới là thung lũng nằm trong búng tối mờnh mụng. Tụi đang trụi và đang mất đi, đang trụi mói về nơi mặt đất sẽ dừng lại.”[49, 184] Phải chăng đõy là sự lớ giải cỏi chết, cỏi chết là sự trở về. Sự trở về với quỏ khứ, nguồn cội, với bản chất thật của mỡnh. Nhưng nú vẫn là bi kịch, là sự phi lớ, bởi khi con người hiểu được mỡnh cũng là lỳc con người khụng cũn được làm mỡnh. An Mi đi đến cỏi chết.

Trong Mưa ở kiếp sau, ỏm ảnh cỏi chết qua búng ma của Chi. Khụng ai biết về cỏi chết của Chi: “Vỡ sao Chi chết, chết vào giờ nào, và nhất là người ta chụn tấm thõn nhỏ xớu của nú ở đõu. Khụng cũn nơi nào, lỳc nào, lời nào nữa.”

Cỏi chết của Chi là một nỗi ỏm ảnh khụn nguụi của người mẹ, người dỡ, và Mai. Chi nhỏ bộ, cỏi chết ngăn cỏch Chi với thế giới. Chi nương nỏu trong niềm oan khuất của số phận, búng ma của Chi sống bằng niềm thự hận.

Cỏi chết của Chi là sự khốc liệt của số phận, của người đời. Cỏi chết này là sự đoạn tuyệt của nhõn tớnh. Nú phi lớ và đau đớn. Chi bị chớnh người cha của mỡnh giết chết. “Cha giết con, rồi khụng hiểu rằng mỡnh đó làm chuyện đú.”

[48, 179] “cha đưa cho lỏi xe ở cơ quan năm chỉ vàng, để hắn mang em về quờ cho một người chị họ hắn nuụi. Nhận năm chỉ vàng xong, hắn ỳp cỏi gối lờn mặt em cho em chết rồi mang em đi bỏ.” [48, 180]

Đối diện với cỏi chết, ỏm ảnh vụ minh và hoài nghi của con người trở nờn bi thiết hơn. Nú mang nỗi buồn và mất mỏt trong mỗi thõn phận nhỏ bộ. Con người sống trong ỏm ảnh về sự chẳng lành: “Nhưng chuyện bỡnh thường đú cũng là một thứ tai ương. Nú õm thầm khụng màu sắc và khụng tiếng động, nú khụng phải là một cơn bóo làm đổ cõy, nhưng nú sẽ vựi dập tất cả những gỡ trinh nguyờn của cuộc đời.” Cỏi chết chi phối cảm quan về cuộc sống, bi đỏt ờ chề, nhiều dằn vặt trước thõn phận con người nhỏ bộ, vụ minh và hoài nghi.

Con người sống trong mõu thuẫn: một bờn là sự chiờm nghiệm trước những điều phi lớ, vụ nghĩa của cuộc sống, muốn vượt thoỏt khỏi hiện thực buồn nụn, một bờn là quỏn tớnh vẫn tiếp tục cuộc sống tẻ nhạt, lặp lại ấy. Con người cảm nghiệm sõu sắc sự tha hoỏ nhưng vẫn dấn thõn vào sự tha hoỏ ấy.

Đoàn Minh Phượng thấm thớa và chua chỏt trước thõn phận con người nhỏ bộ và bị động bởi thế giới xung quanh. Đú cũng là điều rất nhiều tỏc giả trong thời kỡ hậu hiện đại muốn gửi gắm trong tỏc phẩm: Con người vong thõn, đỏnh mất mỡnh. Cảm quan hiện sinh đó thức tỉnh lại trong mỗi con người những hoang mang, lo õu. Con người đó vong thõn quỏ lõu, những trăn trở chớnh là hành trỡnh đầu tiờn để “trở về” như cỏch núi của Đoàn Minh Phượng.

Một phần của tài liệu Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w