Lồng ghộp điểm nhỡn trần thuật

Một phần của tài liệu Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (Trang 106 - 108)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.2.2.Lồng ghộp điểm nhỡn trần thuật

Nghệ sĩ khụng thể miờu tả, trần thuật cỏc sự kiện về đời sống được nếu khụng xỏc định cho mỡnh một điểm nhỡn đối với sự vật, hiện tượng: Nhỡn từ gúc độ nào, xa hay gần, cao hay thấp, từ bờn trong ra hay từ bờn ngoài vào…. Do vậy điểm nhỡn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của sỏng tạo nghệ thuật.

Nhà văn cú thể tiến hành trần thuật theo quan điểm của mỡnh hoặc theo quan điểm của một trong số cỏc nhõn vật. Theo cỏc tỏc giả trong lớ luận văn học: Xột về trường nhỡn trần thuật tức là điểm nhỡn bao quỏt cỏi phần thế giới được nhỡn từ một chỗ đứng nào đú, cú thể chia làm hai loại: trường nhỡn tỏc giả và trường nhỡn nhõn vật. Xột về bỡnh diện tõm lớ, cú thể phõn biệt trường nhỡn bờn trong và trường nhỡn bờn ngoài.

Cỏi cú vai trũ quan trọng nhất trong trần thuật về hiện thực là quan điểm đỏnh giỏ cảm thụ. Trong đú cảm quan của nhà văn về thế giới, con người trở thành nền tảng, chi phối điểm nhỡn trần thuật.

Với cảm quan hiện sinh nhà văn Đoàn Minh Phượng cảm nhận thế giới trong sự phi lớ, xa lạ và phõn ró, cuộc sống con người trong ỏm ảnh về sự hoài nghi, vụ minh…Vỡ thế, điểm nhỡn trần thuật của tỏc giả cú sự thay đổi. Trong tỏc phẩm khụng cú cỏi nhỡn bao quỏt, toàn tri của tỏc giả. Nếu như trước đõy, cỏc tỏc phẩm cú lối viết theo kiểu trần thuật thỡ nay nhà văn cũng đang trở thành một nhõn vật tham gia vào tỏc phẩm và phần nào tạo nờn lối viết như thể chủ đề văn học. Điểm nhỡn của nhà văn đan xen, lồng ghộp trong điểm nhỡn của nhõn vật. Điểm nhỡn bờn trong và điểm nhỡn bờn ngoài cựng song hành tồn tại. Một sự kiện cú thể được soi chiếu ở nhiều điểm nhỡn đối nghịch. Nú giỳp người đọc cảm nhận được sự đa chiều của hiện thực, đồng thời thể hiện được sự hoang mang, hoài nghi của nhà văn. Nhà văn mang ỏm ảnh vụ minh cựng nhõn vật, khụng cú điều gỡ được xỏc tớn trong tỏc phẩm.

Tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng cú sự di chuyển điểm nhỡn của tỏc giả tới điểm nhỡn của nhõn vật. Mỗi người tự cảm nghiệm lấy hiện thực của riờng họ. Tỏc phẩm là tổng thể cỏc điểm nhỡn trần thuật. Tỏc giả cũng trở thành một nhõn vật tham gia vào cõu chuyện với gúc nhỡn giới hạn của cỏ nhõn.

Từ điểm nhỡn của An Mi (Và khi tro bụi) chuyển qua điểm nhỡn của Michael khi cũn là cậu bộ qua những trang viết trong cuốn sổ trở về với hành trỡnh tỡm kiếm của An Mi, cõu chuyện được tiếp nối với những điểm nhỡn của Sophia, những người hàng xúm, người cha, Anita và của Michael trong hiện tại…Mỗi con người cú cỏch lớ giải cuộc sống riờng, cú sự thật của riờng họ. Điểm nhỡn của họ là sự giới hạn của nhận thức. Tỏc giả hoang mang và chấp nhận những giới hạn ấy.

Với Michael, thời thơ ấu của anh là ỏm ảnh khốc liệt về tội ỏc, cha giết mẹ, em trai bỏ đi…Với Sophie, đú chỉ là cõu chuyện hoang đường, “người mẹ thấy buồn và bỏ đi, chỉ cú vậy thụi.” Người cha mang ỏm ảnh day dứt về tội lỗi, những kớ ức đau buồn của quỏ khứ. Rồi Michael lại phủ định chớnh những điều mỡnh đó xỏc tớn. Điểm nhỡn của nhà văn cũng giới hạn trong điểm nhỡn của cỏ nhõn. Vỡ thế, tất cả những điểm nhỡn trần thuật này được lồng ghộp để soi chiếu một sự kiện. Tuy nhiờn, nú vẫn bỏ ngỏ sự phỏn quyết cuối cựng cho độc giả.

Trong Mưa ở kiếp sau, điểm nhỡn trần thuật được chuyển tiếp qua ngụi kể của tỏc giả, Mai, dỡ Lan, Chi…Mỗi ngụi kể giới hạn trong nhận thức của mỡnh về số phận, cuộc sống. Điểm nhỡn của Mai giới hạn trong hiện tại mơ hồ và ỏm ảnh. Dỡ Lan, mang đến cảm thức u buồn, rạn vỡ của quỏ khứ và những sự thật đau đớn quỏ sức chịu đựng của một con người. Chi là hồn ma, bộ bỏng đỏng thương, nú bao chứa thự hận.

Sự luõn chuyển điểm nhỡn trần thuật tạo nờn cấu trỳc đa tầng, lồng ghộp cho tỏc phẩm. Hệ thống điểm nhỡn trần thuật thực chất là tổ chức cỏch tiếp cận hỡnh tượng cho người đọc. Cỏc nhà văn đó tạo nờn độ mở của cỏc sự kiện, đưa người đọc trở thành một nhõn vật trực tiếp tham gia vào cõu chuyện. Một vấn đề luụn được nhỡn nhận dưới nhiều gúc độ khỏc nhau, khụng cú cỏi nhỡn toàn tri cho mọi người, khụng cú sự xỏc tớn của tỏc giả. Cỏc nhà văn cố gắng tỏi hiện cuộc sống trong những biến động, đổi thay, tỏi hiện những trăn trở, bất an trong tõm hồn mỗi người.

Một phần của tài liệu Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng (Trang 106 - 108)