- Tiết sau ôn tập chương III (tiếp): Làm các câu hỏi 4, 5, 6, 7, 8 SGK tr.86 và bài tập 67, 68, 69, 70 SGK tr.87, 88.
- Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác
Rỳt kinh nghiệm:
...... ...
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Soạn: 19/4/10. Giảng 22/4/10
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập. -HS: - Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ.
- Làm cỏc cõu hỏi 4, 5, 6, 7, 8 SGK tr.86 và bài tập 67, 68, 69, 70 SGK tr.87, 88.
- Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp (1 ph) II. Bài cũ (5 ph) HS1: Cõu hỏi 4/86/SGK a – d’ b – a’ c – b’ d – c’ HS2: Cõu 5/83/SGK a – b’ b – a’ c – d’ d – c’
III. Bài mới (38 ph)
Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ễN TẬP CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
Cõu 6/87/SGK
G/v: yờu cầu HS trả lời
a) Trọng tâm tam giác là điểm chung của ba đường tung tuyến, cách mỗi đỉnh 2/3 độ dài trung tuyến đi qua đỉnh đó
G/v: vẽ tam giác ABC xác định trọng tâm G của tam giác đó
Cõu 7/87/SGK :
Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao.
H/s: Tam giác cân (không đều) Bài 67/87/SGK :
G/v: đưa đề bài lên bảng phụ G/v: cho biết GT, KL của bài toỏn
G/v: nhận xột gỡ ? về tam giỏc MPQ và RPQ ?
G/v: vẽ đường cao PH
G/v: tương tự tỉ số SMNO so với SRNO như th6é nào ? vỡ sao?
G/v: so sỏnh SRPQ và SRNQ
Bài 68/88/SGK :
G/v: đưa đề bài lên bảng phụ
G/v: gọi một HS lờn bảng vẽ hỡnh : Vẽ gúc xOy, lấy A∈ Ox; B ∈ Oy
a) Muốn cách đều hai cạnh của gúc xOy thỡ điểm M phải nằm ở đâu?
H/s: M nằm trờn tia phõn giỏc xOy
- Muốn cách đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm ở đâu ?
- M nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB - Điểm cách đều hai cạnh xOy vừa cách đều A và B thỡ điểm M nằm ở đâu ?
- M là giao của tia phân giác góc xOy với trung trực của đoạn thẳng AB
Cõu 6/87/SGK
a) Cho tam giỏc ABC, G là trọng tõm.
b) Bạn Nam núi sai vỡ ba trung tuyến của tam giỏc đều nằm trong tam giác.
Bài 67/87/SGK : GT MNP Trung tuyến MR Q : trọng tõm KL a)Tớnh SMNQ : SRPQ b) Tớnh SMNQ : SRNQ c) So sỏnh SRPQ và SRNQ ⇒ SQMN = SQNP = SQPM
a)Tam giác MNQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên một đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH) Cú MQ = 2QR (tớnh chất trọng tõm tam giỏc) 2 = ⇒ RPQ MPQ S S b) Tương tự : =2 RNQ MNQ S S
vỡ hai tam giỏc trờn cú chung đường cao NK và MQ = 2QR
c) SRPQ = SRNQ vỡ hai tam giỏc trờn cú chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt)
SQMN = SQNP = SQPM = 2SRPQ = 2SRNQ
Bài 68/88/SGK :
a)M là giao của tia phân giác góc xOy với trung trực của đoạn thẳng AB
b) Nếu OA = OB thỡ phõn giỏc Oz của gúc xOy trựng với đường trung trực của đoạn b) Nếu OA = OB thỡ cú bao nhiờu điểm M
thoả món cỏc điểm kiện trong câu a H/s: vẽ hỡnh vào vở
thẳng AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa món cỏc điều kiện trong câu a
Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011 149 M Q K N I R H P x A O M z B y A N M G B C x A O z B y S P a H M c d E b Q R