- Ổn định lớp
Tiết 21: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Soạn: 7/11/09. Giảng:
10/11/09
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra (10 ph).
-Câu 1: +Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
+Chữa BT 11/112 SGK: Cho ∆ABC = ∆HIK
a)Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H. b)Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
-Câu 2: Chữa BT 12/112 SGK: Cho ∆ABC = ∆HIK trong đó AB = 2cm, Bµ = 400, BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của ∆HIK?
III. Bài mới (32 ph)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
-GV treo bảng phụ ghi nội dung BT1 điền từ. -HS đọc và tự làm bài trong 2 phút.
-Mỗi câu 1 Hs đứng tại chỗ trả lời. -Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
-Yêu cầu làm BT 13/112
-1 HS đọc và tóm tắt bài 13 trang 112 SGK. Cho ∆ABC = ∆DEF; AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm.
-Yêu cầu đọc và nêu đầu bài cho biết gì? Hỏi gì? Hãy chứng minh bài toán.
-Tổ chức chò trơi:
-Treo bảng phụ BT 3 yêu cầu chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.
-Quan sát hình vẽ và chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau.
-Hoạt động nhóm:
-Nhóm nào xong trước treo kết quả lên bảng nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày lý do vì sao có các cặp tam giác bằng nhau.
-Chấm điểm động viên nhóm chỉ ra được nhiều cặp tam giác bằng nhau và đúng.
BT 1: Điền vào chố trống a)∆ABC = ∆C’A’B’ thì:
AB =………; AC = ……; BC = ……..…; Â = ……; ……. = Bµ ; ……….
b)∆A’B’C’ và ∆ABC có:
A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’= BC;
µ µ'
A=A ; B Bµ =µ'; C Cµ = µ' thì ……… a)AB = C’A’; AC = C’B’; BC = A’B’;
µ µ µ'; µ µ'; µ'
A C C B B A= = = b) ∆A’B’C’ = ∆ABC *BT 13/112
Giải: Vì ∆ABC = ∆DEF
nên AC = DF = 5cm. Chu vi hai giác bằng nhau: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm. *Trò chơi: Hình 1: ∆AHB = ∆AHC A 1 2 1 2 B H C
Hình 2: ∆ABF = ∆CBF; ∆AFC = ∆CEA Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B M N O E F Q P A C Hình 3 Hình 3: ∆QMP = ∆NPM; ∆QMN = ∆NPQ; ∆MOQ = ∆PON; ∆MON = ∆POQ.
IV. Hướng dẫn về nhà(2 ph).
-BTVN: 22, 23, 24, 25, 26 trang 100, 101 SBT.
-Hướng dẫn BT 25, 26 SBT trang 101 Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
Tiết 22: Đ3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT