II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV:
II: Bài 1 (3 điểm):
Bài 1 (3 điểm):
a)Phát biểu định nghĩa tam giác cân.
Phát biểu tính chất về góc ở đáy của tam giác cân. b)Cho ∆ABC và ∆GEF có: AB = GE; Â = Ĝ; BC = EF. Hỏi ∆ABC và ∆GEF có bằng nhau hay không? Giải thích. Bài 2 (2điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn.
Câu 1 2
Nội dung
Tam giác vuông có một góc bằng 45o là tam giác vuông cân. Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
Đúng …….. ……. Sai …….. …….. Bài 3 (5 điểm):
Cho ∆ABC có CA = CB = 5cm, AB = 6cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I ∈ AB). a)Chứng minh IA = IB.
b)Tính độ dài IC.
c)Kẻ IH vuông góc vởi AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (k thuộcBC). So sánh các độ dài IH và IK.
ĐỀ II:Bài 1 (3 điểm): Bài 1 (3 điểm):
a)Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Vẽ hình minh họa.
b)Vẽ ∆ABC cân tại A có góc B = 75o, BC = 4cm. Tính góc A. Bài 2 (2 điểm): Hãy điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn.
Câu 1 2
Nội dung
Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó. Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều.
Đúng ………. ………. Sai ……... ……... Bài 3 (5 điểm):
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
a)Chứng minh BE = CD.
b)Chứng minh góc ABE = góc ACD.
c)Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao?
Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011