II. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập (10 ph)
Tiết 53: Đ4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: Soạn: 19/3/10. Giảng:
22/3/10
+HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường tam giác.
+Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.
+Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác.
+Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập. Một tam giác bằng giấy để gấp hình, một giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, một tam giác bằng bìa. -HS: Thước thẳng, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tam giác bằng giấy và mảnh giấy kẻ ô vuông, ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp (1 ph) II. Bài mới (32 ph)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
-Vẽ tam giác ABC, xác định trung đIểm M của BC, nối đoạn thẳng AM rồi giới thiệu AM là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC.
A
P N
B M C
-Tương tự hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C của tam giác ABC.
-Hỏi: Vậy một tam giác có mấy đường trung tuyến?
-Nhấn mạnh:. Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí ba đường trung tuyến trong tam giác?
1.Đường trung tuyến của tam giác:
A
B M C
BM = MC ⇒ AM là trung tuyến từ đỉnh A - Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện
- Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. VDụ: Trung tuyến AM từ đỉnh A.
Trung tuyến BN từ đỉnh B. Trung tuyến CP từ đỉnh C.
*Lưu ý: đôi khi đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác.
-Nhận xét: Ba đường trung tuyến của tam giác ABC cùng đi qua một điểm.
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Cho Hs thực hành theo thực hành 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên rồi trả lời?2 -Hs thực hành theo SGK
-Yêu cầu Hs thưch hành tiếp với tam giác trên giấy kẻ ô vuông
-Nêu cách xác định trung điểm E và F của AC và AB
(gợi ý Hs chứng minh ∆AHE = ∆CKE) -Hs thực hành rồi trả lời?3
+Có D là trung điểm của BC nên AD là trung tuyến của ∆ABC
+ 6 2; 4 2; 4 2 9 3 6 3 6 3 AG BG CG AD = = BE = = CF = = 2 3 AG BG CG AD BE CF ⇒ = = = *Th ực hành 1 :
Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm
*Thực hành 2:
*Định lí
-Theo em ba đường trung tuyến của tam giác có tính chất gỡ?
-Hs dựa vào phần thực hành để đưa ra nhận xét.
-Cho Hs đọc định lí SGK
-Chỳ ý khỏi niệm trọng tõm của ∆ cho Hs
Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng -Ba đường trung tuyến của một tam giác … -Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng … độ dài đừong trung tuyến …
Bài 24 SGK tr.66: a, 2 ; 1 ; 1 3 3 2 MG= MR GR= MR GR= MG b, 2 ; 3 ; 2 3 NS = NG NS= GS NG= GS
đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2
3 độ dài đường trung tuyến đi qua điểm ấy.
Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Đưa bài ra bảng phụ yêu cầu Hs điền vào chỗ trống:
-Hs đọc đề bài và điền theo yêu cầu + … cùng đi qua một điểm … + … 2
3 … đi qua đỉnh ấy.
-Cho Hs làm nhanh bài 24 và 24 SGK tr.66 -Hs đọc đề bài và trả lời nhanh bài 23: Khẳng định đúng là 1
3
GH
DH =
-Gọi 2Hs lên bảng làm bài 24, cả lớp làm ra vở sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập: Điền vào chỗ trống:
III. Hướng dẫn về nhà(2 ph).
-Học thuộc định lí ba đường trung tuyến của tam giác, nắm rừ khỏi niệm trọng tõm của tam giỏc. -Đọc mục: Có thể em chưa biết -Bài tập về nhà: 25, 26, 27 SGK tr.67 và bài 31, 33 SBT tr.27 Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011 105