Trong tam giác cân, đường trung tuyến nào cũng là đường cao, đường

Một phần của tài liệu Hinh_7_ca_nam da sua potx (Trang 143 - 147)

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Thước hai lề, êke, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập.

4. Trong tam giác cân, đường trung tuyến nào cũng là đường cao, đường

tuyến nào cũng là đường cao, đường phân giác.

III. Hướng dẫn về nhà(2 ph).

-Học thuộc định lý về tính chất nhận xét trong bài.

-Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng qui trong tam giác, phân biệt bốn loại đường.

-BTVN: BT 60, 61, 62/83 SGK.

Tiết 64: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Soạn: 13/4/10. Giảng

17/4/10

◊ Phân biệt các loại đường đồng quy trong một tam giác.

◊ Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập.

◊ Rèn luyện kĩ năng xác định trực tâm của tam giác, kĩ năng vẽ hỡnh theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hỡnh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập. -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ.

Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác, tớnh chất các đường đồng quy trong tam giác cân.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011

I. Ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (7 ph)

-Câu hỏi: (Đưa ra bảng phụ) Điền vào chỗ trống trong các câu sau

A, Trọng tâm của tam giác là giao của ba đường … Trung tuyến B, Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường … Cao

C, Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường … Trung trực D, Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao

điểm của ba đường … Phõn giỏc

E, Tam giác có trong tâm, trực tâm, điểm cách đều ba cạnh và điểm nằm trong tam giác cách đều ba đỉnh cùng nằm trên một đường thẳng

là tam giác … Cõn

F, Tam giác có giao điểm của bốn đường đồng quy trùng nhau là tam

giác … Đều

III. Bài mới

Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011

ÄABC GT BD = DC AD ⊥ BC KL ÄABC cõn ÄABC GT AD ⊥ BC KL ÄABC cõn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: LUYỆN TẬP

-Cho Hs Cm nhận xột:

 Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thỡ tam giỏc đó là tam giác cân.

 Nếu tam giác có một

đường phân giác đồng thời là đường cao thỡ tam giỏc đó là tam giác cân -Hs đọc bài và vẽ hỡnh ghi GT – KL. -2 Hs trỡnh bày hai phần trờn bảng, cả lớp chia làm 2 nhúm, mỗi nhúm làm 1 phần và làm ra vở sau đó nhận xét bài làm của bạn. -Cũn cỏch chứng minh nào khỏc khụng? -Hs trỡnh bày thờm cỏc cỏch Cm khỏc nữa. -Gv nhận xột và nhấn mạnh lại “nhận xột” SGK tr.82: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn đường (trung tuyến, phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau thỡ tam giỏc đó là tam giác cân.

-Đưa đề bài và hỡnh vẽ bài 75 SBT tr.32 ra bảng phụ Cú thể khẳng định rằng các đường thẳng AC, BD, EK cùng đi qua một điểm hay khụng? Vỡ sao? -Hs suy nghĩ và trả lời.

-Ba đường AC, BD, EK cùng đi qua một điểm vỡ AC, BD, EK là ba đường cao của ÄEAB. -Gọi I là giao điểm của ba đường AC, BD, EK. Hóy xỏc định trực tâm của ÄIAB, ÄCAB, ÄEIB, ÄEIA.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.

- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. GT ∆LMN, MQ ⊥ NL, LP ⊥ ML KL a) NS ⊥ ML b) Với LNP· =500. Tính góc MSP và góc PSQ. - SN ⊥ ML, SL là đường gì ccủa ∆LNM. - Học sinh: đường cao của tam giác.

- Muốn vậy S phải là điểm gì của tam giác. - Trực tâm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải

Chứng minh định lí:

*

Cm: Xột ÄABC cú BD = CD và AD ⊥ BC

 AD là trung trực của BC  AB = AC (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

hay tam giỏc ABC cõn tại A. * Cm: Xột ÄABD và ÄACD cú: ¶ ¶ ¶ ¶ 1 2 1 2 A =A (gt) AD chung ( . . ) D =D 1 ABD ACD g c g v   ∆ = ∆ ⇒   =   AB = AC (hai cạnh tương ứng) hay tam giỏc ABC cõn.

*Bài 75 SBT tr.32:

Gọi I là điểm chung của ba đường AC, BD, EK, ta có:

E là trực tõm của tam giỏc IAB. C là trực tõm của tam giỏc CAB. A là trực tõm của tam giỏc EIB. B là trực tõm của tam giỏc EIA.

Bài tập 59 (SGK) 50° S Q P N L M Cm: a)Vì MQ ⊥ LN, LP ⊥ MN → S là trực tâm của ∆LMN → NS ⊥ ML b) Xét ∆MQL có: µ · · ·  + =  → = + =  0 0 0 0 90 40 50 90 N QMN QMN QMN Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011 145

IV. Hướng dẫn về nhà(3 ph).

- Ôn các định lí đó học.

- Tiết sau ôn tập chương III: Làm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr.86 và bài tập 63, 64, 65, 66 SGK tr.87.

- Đọc mục có thể em chưa biết SGK nói về nhà toán học lỗi lạc Lê – ôn – na Ơ – le.

Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Soạn: 17/4/10. Giảng 20/4/10

- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập. -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ.

Làm cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 SGK tr.86 và bài tập 63, 64, 65, 66 SGK tr.87. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp (1 ph) II. Bài mới (41 ph)

Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: ÔN TẬP QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN

TRONG MỘT TAM GIÁC G/v: phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc

và cạnh đối diện trong một tam giác

Một phần của tài liệu Hinh_7_ca_nam da sua potx (Trang 143 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w