II. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập (10 ph)
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU: Soạn: 01/4/10. Giảng 5/4/10
+HS hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng. +HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và com pa.
+ Biết áp dụng các định lí này vào bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập. Một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng.
-HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (7 ph)
-Câu hỏi:
+Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
+Cho đoạn thẳng AB, hóy dựng thước thẳng có chia khoảng và Eke, hóy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
III. Bài mới (35 ph)
Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011
I
Q
M N
P
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ĐỊNH LÍ VỀ TÍNH CHẤT CÁC ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
-Yêu cầu Hs lấy mảnh giấy có một mép là đoạn thẳng và thực hành theo SGK. -Tại sao nếp gấp đó là trung trực của đoạn AB?
-Vỡ nếp gấp đó vuông góc với đoạn AB tại trung điểm của nó
-Cho Hs thực hành tiếp (hỡnh 41c) và hỏi độ dài nếp gấp là gỡ?
-Độ dài nếp gấp là khoảng cách từ M tới hai điểm A và B
-Vậy hai khoảng cách này như thế nào? -Hai khoảng cỏch bằng nhau vỡ khi gấp chỳng trựng nhau hay MA = MB
-Vậy điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gỡ?
-Cách đều hai đầu đoạn thẳng đó. -Cho Hs đọc lại định lí trong SGK
-Gv vẽ hỡnh lờn bảng và cho Hs cm miệng.
a, Thực hành b, Định lí: SGK
Điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thỡ cỏch đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó Cm: Xột ÄAMH và ÄBMH cú: MH chung · · 900 AHM =BHM = (MH ⊥ AB) AH = BH (MH là trung trực của AB)
Ävuụng AMH = Ävuụng BMH MA = MB
Vậy MI là trung trực của AB
*Nhận xột (SGK)
Hoạt động 2:ĐỊNH LÍ ĐẢO
-Từ định lí thuận, yêu cầu Hs lập định lí đảo. -Hs nêu định lí đảo: Điểm cách đều hai đầu mút của đoan thẳng thỡ nằm trờn trung trực của đoạn thẳng đó.
-Cho Hs vẽ hỡnh và ghi GT – KL của định lí. -Hóy nờu cỏch Cm định lí (xét hai trường hợp dựa vào SGK).
-Hs Cm miệng, Gv ghi lại trờn bảng.
-Hướng dẫn Hs cách Cm khác của định lí, đó
Định lí đảo: Điểm cách đều hai đầu mút của đoan thẳng thỡ nằm trờn trung trực của đoạn thẳng đó. Cm: Xét hai trường hợp: ◊ TH1: M thuộc AB: Vỡ M và MA =MB nên M là trung điểm của đoạn AB M thuộc trung trực của AB. ◊ TH2: M không thuộc AB: Kẻ
MI (I là trung điểm AB). Ta cú: ÄMAI = ÄMBI (c.c.c) MIA MIB· =· Mà ·MIA MIB+· =1800 ⇒MIA MIB· =· =900 là hạ MI vuông góc với AB rồi chứng minh I
là trung điểm của AB từ đó suy ra MI là trung trực của tam giác.
-Gv nêu lại định lí thuận và đảo rồi đi tới nhận xét: Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Hoạt động 3: ỨNG DỤNG
-Dựa trên tính chất các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng, ta có thể vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước thẳng và com pa.
-Gv giới thiệu cách vẽ như SGK tr.76
-Hs lắng nghe, quan sỏt và vẽ hỡnh theo GV. -Chỳ ý bỏn kớnh cung trũn phải lớn hơn một nửa độ dài đoạn thẳng MN.
-Yờu cầu Hs Cm PQ là trung trực của MN
*Vẽ trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và Com pa:
PQ là trung trực của đoạn thẳng MN. Cm Theo cỏch vẽ ta cú: + PM = PN = R P thuộc trung trực của MN (theo định lí Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011 121
IV. Hướng dẫn về nhà(2 ph).
-Học thuộc định lí về tính chất trung trực của một đoạn thẳng, vẽ thành thạo trung trực của một đoạn thẳng bẳng thước và Com pa
-Ôn lại khái niệm hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng (SGK tr.86 toỏn 7 tập 1) -Bài tập về nhà: 45, 46, 47, 48, 50, 51 SGK tr.76, 77.
Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011
I
A B
NM M
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Soạn: 4/4/10. Giảng 7/4/10
-Củng cố các định lý (thuận và đảo) về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. -Vận dụng các định lý trên để giải bài tập chứng minh, dựng hình.
-Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, phân tích và trình bày bài chứng minh bài tập thực tế.