CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Thước thẳng.

Một phần của tài liệu Hinh_7_ca_nam da sua potx (Trang 99 - 101)

- GV: Thước thẳng.

- HS: Thước thẳng.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (5 ph)

- Nêu định lý về mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng và vẽ hình mô tả định lý.

III. Bài mới (37 ph)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

- Có vẽ được không một tam giác với ba cạnh là: 1; 2; 4?

- Nêu nội dung định lý 1.

- Áp dụng vào tam giác ta có điều gì về ba cạnh đó?

- Viết GT, KL định lý đó? - Kéo dài AC lấy CD = CB - Ta có tam giác nào?

- So sánh các góc của tam giác đó?

- Từ đó so sánh các cạnh của tam giác đó? - Tương tự ta có điều gì?

?1. Không vẽ được tam giác với 3 cạnh là: 1; 2; 4. Định lý: ∆ABC AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB (*) Chứng minh 3 bất đẳng thức có

vai trò như nhau chỉ cần chứng minh 1 BĐT(*).

Kéo dài AC lấy CD = BC. Ta có C nằm giữa A, D. => ·ABD CBD> · mà ∆BCD cân. · · · · CBD CDB= → ABD ADB> -> AD > AB mà AD = AC + BC Vậy AC + BC > AB (*).

- Tương tự với 2 bất đẳng thức còn lại.

Hoạt động 2: HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TAM

- Từ định lý đó ta có hệ quả như thế nào nếu ta chuyển 1 số hạng của tổng?

-Đó chính là hệ quả của bất đẳng thức tam giác.

- HS đọc hệ quả sách giáo khoa.

- Kết hợp ĐL và hệ quả ta có nhận xét? -Yêu cầu Hs viết hệ quả với các cạnh còn lại

AB > AC - BC; AC > AB - BC AB > BC - AC; AC > BC - AB BC > AB - AC; BC > AC - AB Hệ quả SGK Nhận xét AB + AC > BC > AB – AC ?3. Giải thích?1 Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011 99 C A O B

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Lưu ý HS đọc SGK. Lưu ý: SGK

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ

-Cho Hs đọc đề bài 16 SGK tr.63

-Áp dụng bất đẳng thức tam giác và hệ quả của bất đẳng thức tam giác ta có điều gì? -Ta có AC – BC < AB < AC + BC -Mà AB là cạnh có độ dài như thế nào? -AB là cạnh cố độ dài là số nguyên -Vậy AB =?

- BT 15 học sinh làm theo nhóm, các nhóm thảo luận trả lời.

*Bài 16 SGK tr.63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AC – BC < AB < AC + BC 7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8

 AB = 7 (do AB nguyên) ÄABC cân tại đỉnh A

*BT15 SGK

a. Không b. Không c. Có

IV. Hướng dẫn về nhà(2 ph).

- Nắm vững bất đẳng thức tam giác và hệ quả của bất đẳng thức tam giác - Học cách chứng minh bất đẳng thức tam giác với hai bất đẳng thức còn lại. - BTVN: SBT: 17, 18, 19 SGK tr.63 và 24, 25 SBT tr.26, 27.

Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011

M nằm trong Ä BM ∩ AC = {I} H C A B Trường THCS Ẳng Tở Giáo án Hình Học 7 Tiết 52: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Soạn: 15/3/10. Giảng:

18/3/10

- Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có phải là ba cạnh của một tam giác hay không?

- Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết và kết luận, vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Bảng phụ ghi đề bài, nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh cuả một tam giác. - HS: Thước thẳng, bảng nhóm, ôn tập quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp (1 ph)

Một phần của tài liệu Hinh_7_ca_nam da sua potx (Trang 99 - 101)