II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Thước hai lề, êke, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập.
Cho ÄABC cõn tại A, trung trực của BC.
*Tớnh chất:
Nhận xột:
Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011
142
Trong tam giác cân, đường cao xuất phát từđỉnh đồng thời l à đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực của tam giác đó.
-Nếu tam giác có hai trong bốn đường (đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực) trùng nhau thỡ tam giỏc đó l tam giác cân.à
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
cõn, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là phân giác của góc ở đỉnh.
-Gv đưa tính chất ra bảng phụ và yêu cầu Hs đọc lại tính chất.
-Nờu lại dấu hiệu nhận biết một tam giỏc là tam giỏc cõn.
-Có thể dựa vào các đường đồng quy trong tam giác để cm tam giác cân được không? -Hs nờu lại kết luận của bài 42 SGK tr.73 và bài 53 SGK tr.79.
-Gv cho Hs đọc nhận xét SGK tr.82.
-Áp dung tính chất trên vào tam giác đều ta có điều gỡ?
-Trong tam giác đều, trong tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là bốn điểm trùng nhau.
Hoạt động 4:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
-Cho Hs nhắc lại nhận xột và tớnh chất về đường cao, trung trực, đường phân giác, đường trung tuyến trong tam giác cân.
-Phỏt phiếu học tập cho Hs: Các câu sau đúng hay sai?
1. Sai. Giao điểm của ba đường cao là trực tâm tam giác.
2. Đúng 3. Đúng
4. Sai. Trong tam giác cân, chỉ có trung tuyến thuộc cạnh đáy mới đồng thời là đường cao, đường phõn giỏc
Bài 1: Điền đúng, sai (nếu sai hóy sửa lại)