CỦA MỘT TAM GIÁC

Một phần của tài liệu Hinh_7_ca_nam da sua potx (Trang 115 - 116)

II. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập (10 ph)

CỦA MỘT TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU: Soạn: 28/3/10. Giảng

31/3/10

+HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác. +HS tự chứng minh được định lý: “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.

+Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh được định lý tính chất ba đường phân giác của một tam giác. Bước đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề.

-HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tam giác bằng bìa, thước hai lề. Ôn tập tính chất tia phân giác của một góc, tam giác cân. Mỗi HS 1 tam giác bằng giấy. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (5 ph)

-Câu hỏi: Treo bảng phụ. Các mệnh đề sau đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng: a)Bất kỳ điểm nào thuộc tia phân giác của một góc cũng cách đều hai cạnh của góc đó. b)Bất kỳ điểm nào cách đều hai cạnh của một góc cũng nằm trên tia phân giác của góc đó. c)Hai đường phân giác hai góc ngoài của một tam giác và đường phân giác của góc thứ ba cùng đi qua một điểm.

d)Hai tia phân giác của hai góc bù nhau thì vuông góc với nhau.

Đáp án:

a)Đúng b)Sai (Bổ sung: nằm bên trong góc đó) c)Đúng d)Sai (Sửa lại: hai góc kề bù)

III. Bài mới

Phạm Quang Chính Năm học 2010 - 2011

A K L E F I B C H

∆ABC; I l giao ba à đường GT phân giác; IK ⊥ AC IH ⊥ BC; IL ⊥ AB KL IH = IK = IL ÄABC: GT AB = AC KL BD = CD

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

-Gv vẽ tam giác ABC và vẽ tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D và giới thiệu đoạn AD là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC.

Một phần của tài liệu Hinh_7_ca_nam da sua potx (Trang 115 - 116)