a. Đặc điểm về ý nghĩa
Về ý nghĩa, số từ đợc nhiều tác giả quan tâm và định nghĩa nh sau:
- Nguyễn Tài Cẩn viết: “Số từ có ý nghĩa số lợng, chúng có ý nghĩa chân
thực” [8, tr336].
- Nguyễn Anh Quế: “Số từ là từ loại chỉ số lợng hoặc thứ tự của sự vật” [45, tr106].
- Lê Biên: “Số từ biểu thị ý nghĩa số lợng, đó là số đếm nh: một, hai, bảy,
chín hoặc có thể là số chỉ thứ tự nh… : nhất, nhì…” [5, tr138].
- Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung: “Số từ gồm những từ biểu thị ý
nghĩa số” [2, tr107].
- Đỗ Thị Kim Liên: Số từ có ý nghĩa “thờng chỉ số lợng: 2, 3, 4, 6, 7…” [33, tr56]; “Đối với số từ, ý nghĩa thực, ý nghĩa phạm trù của chúng là ý nghĩa số lợng. Loại ý nghĩa này đợc t duy nhận thức nh những giá trị thực” [34,
tr119].
- Nguyễn Hữu Quỳnh cho rằng: “Số từ là những từ chỉ số lợng và chỉ thứ
tự của sự vật” [47, tr147].
- Nguyễn Kim Thản: “Số từ là từ loại biểu thị số lợng và thứ tự. Số từ chia
thành hai tiểu loại: Số từ chỉ lợng và số từ chỉ thứ tự” [48, tr218].
- Đỗ Hữu Châu: Số từ “là những thực từ biểu thị các ý nghĩa phạm trù đợc thể hiện bằng số, số lợng, đơn vị đo lờng và các phạm trù của t duy có liên quan đến số lợng, trình tự khi đếm” [9, tr20].
Những quan điểm, ý kiến, cách hiểu của các tác giả về số từ không hoàn toàn giống nhau. Song hầu nh tất cả đều gặp nhau tại một điểm chung là cùng khẳng định số từ có hai nghĩa chính. Thứ nhất, số từ biểu thị ý nghĩa số lợng. Ví dụ: Anh Chí ạ, cả năm chục này phần anh. Nhng nếu anh lấy cả thì chỉ ba
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
(Hồ Chí Minh)
b. Đặc điểm về khả năng kết hợp
b1. Số từ có khả năng kết hợp với danh từ
- Kết hợp trớc danh từ để biểu thị số lợng sự vật nêu ở danh từ. Ví dụ:
Hai mơi tuổi, ngời ta không là đá, nhng cũng không toàn là xác thịt
(Nam Cao, Chí Phèo)
- Kết hợp sau danh từ để biểu thị đặc điểm về thứ tự, về tổ chức, về số hiệu của sự vật đợc nêu ở danh từ. Ví dụ:
Ngời thứ hai nằm bên cạnh cũng làm y nh vậy. Ngời thứ ba, rồi ngời thứ