Tiểu kết chơng

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 34 - 36)

t cởi áo mình chuyển lại (Anh Đức)

1.3. Tiểu kết chơng

1. Tục ngữ phân biệt với thành ngữ ở những tiêu chí nh: hình thức, cấu trúc, chức năng, ngữ nghĩa.

2. Tục ngữ phân biệt với ca dao ở những tiêu chí nh: hình thức, cấu trúc, chức năng, ý nghĩa.

3. Qua sự phân biệt tục ngữ với thành ngữ, tục ngữ với ca dao, chúng ta thấy đợc đặc trng cơ bản của tục ngữ về các mặt hình thức, cấu trúc nghĩa, ý nghĩa, ngữ cảnh. Tục ngữ có hình thức từ 3 đến 23 âm tiết, nhng chủ yếu từ 6 âm tiết trở lên. Những yếu tố của hình thức tục ngữ bao gồm: vần, nhịp và kiến trúc sóng đôi. Tục ngữ có cấu trúc Đề – Thuyết, giữa Đề – Thuyết có thể chen tác tử thì, là, mà. Dù nghĩa đen hay nghĩa bóng thì ngay từ đầu, nghĩa bao trùm một câu tục ngữ vẫn là nghĩa khái quát và chủ yếu đợc hình thành qua con đờng biểu trng. Cho nên, mỗi câu tục ngữ có thể áp dụng vào nhiều trờng hợp cụ thể.

4. Ca dao có những đặc trng chính về các mặt hình thức, kết cấu, ý nghĩa, ngữ cảnh. Mỗi đơn vị ca dao ít nhất cũng phải có hai dòng. Đại đa số ca dao đợc sáng tác theo thể lục bát và thờng có hai kiểu kết cấu chính: lối đối đáp và lối kể chuyện (trần thuật).Với bản chất trữ tình, ý nghĩa của ca dao là ý nghĩa biểu cảm.

5. Khi viết về khái niệm số từ, nhìn chung các tác giả đều trình bày đặc điểm (ý nghĩa, khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp) và tiểu loại của số từ. Các quan niệm về số từ cũng nh xếp từ loại cho nó của các tác giả có sự khác nhau.

Chơng 2

Sự hành chức của số từ trong tục ngữ, ca dao

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 34 - 36)