Sự khác nhau

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 67 - 69)

t cởi áo mình chuyển lại (Anh Đức)

2.3.2. Sự khác nhau

- Nhìn vào bảng thống kê trên, ta thấy: số từ chỉ con số thập phân xuất hiện trong ca dao mà không thấy có trong tục ngữ:

+ Một quan rút lại ba mơi, La còn chín rỡi để nuôi mẹ già.

+ Lấy chồng em đã có con,

Anh đi qua ngõ, em bồng con ra chào. Con em sao giống con qua,

Giống em bảy rỡi, giống qua mời phần.

Ca dao có một số lợng số từ ớc chừng khá lớn (154 lợt), trong khi đó loại số từ này ở tục ngữ chỉ có một số lợng ít ỏi (5 lợt).

- Trong ca dao, số từ kết hợp với hàng loạt động từ, tính từ chỉ trạng thái tâm lý (yêu, ghét, thơng, nhớ, mong, đợi, chờ, giận, hờn, mừng, lo, sầu, thảm,

vui, phiền…). Sự kết hợp đó nhằm phản ánh mọi biểu hiện, sắc thái, cung bậc của tình yêu: những tình cảm thắm thiết, niềm mơ ớc hạnh phúc, nổi nhớ nhung da diết hay khổ đau, than thở, oán trách trớc những tình huống rủi ro, ngang trái. Đặc điểm nổi bật ở tục ngữ là xảy ra hiện tợng chuyển hoá từ loại: khi số từ kết hợp với danh từ chỉ đồ dùng, vật dụng nghề nông (chén, bát, đọi, gánh, nong,

danh từ chỉ hoạt động tập hợp các cá thể thành một chỉnh thể (nạm, nắm, bó,

gói, đống, nén…), chúng chuyển thành danh từ chỉ đơn vị tính toán, đo lờng. Sự kết hợp này phản ánh t duy nhận thức của nhân dân lao động.

- Phơng thức đối đáp là một trong những kết cấu quan trọng của ca dao. Dấu hiệu hình thức phổ biến và dễ thấy của lối kết cấu này là việc sử dụng đại từ nhân xng hô ứng với nhau nh anh - em, mình - ta, chàng - thiếp, đó - đây. Điều đó dẫn đến hiện tợng số từ trong ca dao đứng trớc đại từ mà ta không thấy có ở tục ngữ:

Chàng bao nhiêu tuổi năm nay, Chàng hai mơi mốt, thiếp rày hai ba.

- Các mô hình đối xứng chứa số từ trong tục ngữ phần nhiều là đối xứng hoàn toàn cả câu. Còn mô hình đối xứng trong ca dao chủ yếu là đối xứng bộ phận.

Tục ngữ:

Giết một con cò, cứu trăm con tép. Ca dao:

Chàng đừng ba chốn bốn nơi,

Đợc ngời trong ấy, phụ tôi ngoài này. Biểu đừng nghi bảy ngờ ba,

Không tin bậu hỏi kẻ xa ngời gần.

Ba chốn bốn nơi Nghi bảy ngờ ba

Ba chốn bốn nơi, nghi bảy ngờ ba chỉ là một bộ phận của dòng lục trong

cặp lục bát ca dao.

- Khác với ca dao, tục ngữ có nhiều mô hình cấu trúc so sánh chứa số từ nh: Nhất A, nhì B…; Thứ nhất A, thứ nhì B…; Một A bằng một B; Một A bằng

ba B; Một A không bằng một B; Ba A không bằng một B; Trăm A không bằng một B

- Những điều tục ngữ khẳng định, nhấn mạnh thờng rơi vào vế chứa số từ chỉ lợng thấp, tập trung nhất vào vế có con số một. Còn ca dao thờng dùng những số từ chỉ lợng cao hay cao nhất để diễn tả mức độ tình cảm sâu đậm nhất, mạnh mẽ nhất của nhân vật trữ tình.

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 67 - 69)