Vị trí và tần số xuất hiện

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 36 - 38)

t cởi áo mình chuyển lại (Anh Đức)

2.1.1. Vị trí và tần số xuất hiện

Bảng 1: Vị trí của số từ trong tục ngữ

Qua bảng thống kê trên, ta nhận thấy: số từ trong tục ngữ có thể đứng ở nhiều vị trí khác nhau: đầu câu, giữa câu hay cuối câu. Trong đó, số từ đứng ở vị trí giữa chiếm đa số (76,9% với con số 715/929); số từ đứng ở vị trí cuối câu chiếm tỉ lệ thấp nhất (3.2% với con số 30/929). Khi số từ xuất hiện hai lợt hay hơn hai lợt trong một câu tục ngữ thì chúng đợc dùng kết hợp ở nhiều vị trí.

Số từ đợc dùng ở cả đầu câu và giữa câu: Một cái tóc, một cái tội; Một

chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa; Ba mơi đợc ăn, mồng một tìm đến.

Số từ đợc dùng ở cả giữa câu và cuối câu: Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày

ba; Buôn có một, bán có mời; Đòi nợ tháng ba, đốt nhà tháng tám.

Số từ đợc dùng ở cả đầu câu và cuối câu: Chín đụn, còn muốn đụn nữa là

mời. Có khi, số từ đợc dùng ở cả ba vị trí trên: Hai vợ chồng son, đẻ một con thành bốn.

Trong những câu tục ngữ có cấu trúc sóng đôi chứa số từ, ta có thể khái quát thành những mô hình về vị trí của nó nh sau: S1A,S2B (S1 đứng đầu vế 1, S2

đứng đầu vế 2); AS1B, CS2D (S1 đứng giữa vế 1, S2 đứng giữa vế 2); AS1, BS2 (S1

đứng cuối vế 1, S2 đứng cuối vế 2), trong đó S1, S2 là số từ; A,B,C,D là từ vựng trớc và sau số từ.

Vị trí số từ Số câu Tỷ lệ (%) Ví dụ

Đứng đầu câu 184 19,9

- Một bát cơm rang bằng sàng cơm thổi. - Hai thóc mới đợc một gạo.

Đứng giữa câu 715 76,9 - Phí của trời, mời đời chẳng có.

- Cới vợ không cheo, mời heo cũng mất.

Đứng cuối câu 30 3,2 - Lợi bốn tám, hại năm t.

- Phúc chẳng hai, tai chẳng một.

Bảng 2: Tần số xuất hiện của số từ trong một câu tục ngữ

Cấu trúc đối xứng là hình thức cấu trúc đặc trng của tục ngữ. Nhất là với tục ngữ Việt Nam, bởi lẽ “tai” ngời Việt đặc biệt nhạy cảm với sự nhịp nhàng do mô hình sóng đôi đem lại, mà cũng còn bởi lẽ tiếng Việt vừa là thứ tiếng đơn âm tiết lại vừa là thứ tiếng giàu thanh điệu nên có điều kiện để tạo nên tính hòa đối. Tính hòa đối biểu hiện trên cả ba phơng diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Điều đó giúp chúng ta giải thích vì sao số từ xuất hiện hai lợt trong một câu tục ngữ chiếm số lợng lớn nhất (50,5 % với con số 262/519).

Nh vậy, số từ xuất hiện trong tục ngữ không bị hạn chế về vị trí đứng. Điều đó chi phối đến khả năng kết hợp của nó với các từ loại khác một cách đa dạng, phong phú về cả phía trớc lẫn phía sau. Mặt khác, sự xuất hiện từng cặp sóng đôi của số từ trong một câu tục ngữ chiếm một tỉ lệ lớn đã góp phần tạo nên những cấu trúc đặc biệt cho tục ngữ.

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 36 - 38)