Khả năng hoạt động

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 38 - 43)

t cởi áo mình chuyển lại (Anh Đức)

2.1.2. Khả năng hoạt động

Nh chúng ta đã biết: trong một câu tục ngữ, số từ có thể xuất hiện một lợt, hai lợt hay hơn hai lợt và mỗi câu ấy đều chứa đựng một nội dung ngữ nghĩa nào

Tần số xuất hiện trong một câu Số câu Tỉ lệ (%) Ví dụ Một lợt 197 37,9

- Đói ngày giỗ cha, no ba ngày tết. - Chết cả đống còn hơn sống một ngời.

Hai lợt 262 50,5

- Đồng một của ngời, đồng mời của ta. - Chín nhịn, mời ăn.

Hơn hai lợt 60 11,6

- Nhất bạch, nhị hoàng, tam khoang, tứ

đốm.

- Năm con năm nhớ, mời vợ mời thơng.

đó. Có những cách kết hợp của số từ thể hiện đợc dụng ý của ngời nói. Sau đây là các dạng xuất hiện với một số mô hình tiêu biểu:

- Số từ xuất hiện một lợt cùng với một từ sóng đôi tạo nghĩa số nhiều: Một

ngời biết lo bằng kho ngời biết làm; Một cây mít bằng sào ruộng

- Cùng một loại số từ xuất hiện sóng đôi hay sóng ba hoặc xuất hiện từng

cặp sóng đôi: Có tiền chán vạn ngời hầu, có bấc có dầu chán vạn kẻ khêu; Cờ

ba cuộc, cơm ba bát, thuốc ba thang; Một lời nói, một đọi máu; Thầy một đầy tớ mời, khách một chủ nhà mời.

- Số từ tăng dần theo thứ tự, trình tự: Nhất tội, nhì nợ; Nhất duyên, nhì

phận, tam phong thổ; Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống

- Số từ tăng không theo thứ tự, trình tự: Một miệng kín, chín mời miệng hở; Một mất, mời ngờ; Một điều mừng, trăm điều lo...

- Số từ giảm dần theo thứ tự, trình tự: Hai thóc mới đợc một gạo; Quan

hai, lại một; Phúc chẳng hai, tai chẳng một

- Số từ giảm không theo thứ tự, trình tự: Chín đụn chẳng coi, một nồi chẳng có; Trăm cái đấm không bằng một cái đạp

ở dạng <1>, có khi số từ xuất hiện thành cặp sóng đôi với các danh từ chỉ

đơn vị (DTĐV): Một giọt máu đào hơn ao nớc lã; Một ngời biết lo bằng kho

ngời hay làm; Một cây mít bằng sào ruộng; Một nghề thì sống, đống nghề thì chết.

Mô hình 1: Một A, DTĐV B

(A,B là từ vựng)

Một biểu trng cho số lợng ít nhng lại đợc đặt ngang hàng hay so sánh hơn

với các phạm trù biểu trng cho số lợng nhiều: ao, kho, sào, đống… Cho nên, điều mà ngời nói muốn nhấn mạnh rơi vào vế có con số một.

- một giọt -> ao (máu đào) -> (nớc lã)

-> Đề cao quan hệ cùng huyết thống

- một ngời - > kho ngời (biết lo) - > (hay làm)

-> Đề cao ngời biết lo liệu, biết tổ chức công việc làm ăn, có nghĩa là đề cao giá trị của trí tuệ.

ở dạng <2>, cặp con số một và con số ba xuất hiện sóng đôi là chủ yếu (cặp con số một: 51 lần; cặp con số ba: 12 lần).Ví dụ: Một nạm gió bằng một

bó chèo; Của một đồng, công một nén; Sai một ly, đi một dặm.

Mô hình 2: Một A, một B hay A một B, C một D

(A, B, C, D là từ vựng) Mô hình 3: Ba A, ba B hay A ba B, C ba D

Ví dụ: Ai giàu ba họ, ai khó ba đời; Bạc ba quan tha hồ mở bát, cháo ba

đồng chê đắt không ăn; Chó ba quanh mới nằm, ngời ba năm mới nói.

ở dạng <3>, ta bắt gặp kiểu cấu trúc so sánh thứ bậc Mô hình 4: Nhất A, nhì B

Thứ nhất A, thứ nhì B

Số từ xuất hiện tăng dần theo thứ tự, trình tự phản ánh sự sắp xếp một cách lôgich của ngời Việt: Nhất cận thị, nhị cận giang; Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền; Nhất mẹ, nhì cha, thứ ba bà ngoại; Nhất nớc, nhì phân,

tam cần, tứ giống.

Trong cấu trúc so sánh này, cái quan trọng đợc nói trớc, đợc đặt lên hàng đầu và đợc khẳng định ở vế chứa số từ một. Điều này cho thấy: điều mà tác giả

dân gian muốn nhấn mạnh dồn vào vế có con số một.

Tuy nhiên, vẫn có những trờng hợp số từ xuất hiện theo thứ tự, trình tự chỉ mang tính chất ớc lệ, nghĩa là ngời sáng tác quan tâm đến vần vè nhiều hơn là thứ tự về mức độ “quan trọng” của đối tợng đợc liệt kê. Ví dụ: Câu nhất quỷ,

quái nh ma quỷ chứ không phải trong dãy liệt kê đó, học trò đứng sau ma và

quỷ. Hay câu: Nhất bò tái, nhì gái đơng tơ cũng không có sự phân biệt về thứ

tự. Theo quan niệm của ngời nói thì thịt bò tái hay gái đơng tơ đều ngon lành, hấp dẫn nhng một bên là cái “ngon” của cảm giác thích thú về sự ăn uống, còn một bên là cái “ngon” của cảm giác khoái trá về sự chơi bời. Trong những trờng hợp này, sự xuất hiện của số từ không có ý nghĩa phân biệt về thứ tự, trình tự nh- ng nó đóng vai trò quan trọng “ kết dính” các vế với nhau để diễn đạt trọn vẹn một nội dung nào đó.

ở dạng <4> và dạng <6>, con số một xuất hiện thành cặp sóng đôi với nhiều số từ chỉ lợng. Ví dụ: Một con sa bằng ba con đẻ; Một lần ngại tốn, bốn

lần chẳng xong; Một nong tằm là năm nong kén, một nong kén là chín nong tơ; Một con cháu, ngã sáu ngời dng; Một lời nói dối, sám hối bảy ngày; Một

miệng kín, chín mời miệng hở; Một ngời cời, mời ngời khóc; Một ngày vãi chài bằng mời hai ngày phơi lới; Một tiếng trống gióng nghìn quân.

Mô hình 5: Một A n B (n là số từ lớn hơn một)

Cấu trúc cân đối Một A n B tạo cho cặp số từ mang ý nghĩa biểu trng - ý nghĩa đối lập ít và nhiều, chứ không đồng nhất với ý nghĩa chỉ lợng của chúng. Đặc biệt việc dùng số từ trong tục ngữ đa lại nhiều điều thú vị, độc đáo về cách so sánh của ngời Việt.

Mô hình 6: Một A bằng một B

Ví dụ: Một miếng khi đói bằng một gói khi no; Một miếng giữa làng bằng

một sàng xó bếp; Một miếng lộc thánh bằng một gánh lộc trần.

Trong những trờng hợp trên, thoạt nhìn có vẻ nh A bằng B khi A, B đều có số từ một kết hợp đằng trớc và có chữ bằng ở giữa hai vế. Nhng ở đây, B là danh từ chỉ đơn vị: gói, sàng, gánh hơn hẳn A về lợng. Nh vậy, nếu xét theo cái nhìn của toán học thì một B phải lớn hơn một A. Song tục ngữ lại đặt chúng ngang

hàng với nhau và điều mà tác giả dân gian muốn nhắn nhủ, gửi gắm chính nằm ở vế một A.

Do đó, có thể nói cái bằng trong tục ngữ là cái bằng của nghệ thuật ngoa dụ, nói bằng mà nhiều khi không bằng là vậy.

Mô hình 7: Một A bằng ba B

ở dạng kết cấu này, vế muốn nhấn mạnh thờng nằm ở một A, còn bằng ở đây không hẳn là sự ngang bằng về số lợng, mà nhiều khi đó là sự ngang bằng về tính chất nh:

Về lợi ích: Một năm chăn tằm bằng ba năm làm ruộng.

Về giá trị: Một sào nhà là ba sào đồng; Một mẹ già bằng ba đứa ở; Một

ngời siêng bằng ba ngời nhác.

Về sự vất vả, tốn kém: Một lần dọn nhà bằng ba lần cháy

Hại sức khoẻ: Một con sa bằng ba con đẻ.

Với cấu trúc so sánh trên, các số từ không còn là một con số xác định nữa mà là con số biểu trng hàm nghĩa chỉ số nhiều và điều đợc nhấn mạnh lại rơi vào vế có con số một.

Khi tục ngữ nói đến cái bằng thì cũng nói đến cái không bằng: Mô hình 8: Một A không bằng ba B

Ví dụ: Lợn đói một năm không bằng tằm đói một bữa; Một kho vàng không bằng một nang chữ.

Trong thực tế, A lớn hơn B (năm lớn hơn bữa; kho lớn hơn nong). Nếu theo cái nhìn toán học thì một A lớn hơn một B. Còn tục ngữ cho ngợc lại một A nhỏ hơn một B để khẳng định vế một B.

Mô hình 9: Ba A không bằng một B

Ví dụ: Chăn lợn ba năm không bằng chăn tằm một lứa; Ba tháng trông cây chẳng bằng một ngày trông quả; Ba năm ở với ngời đần, chẳng bằng một

Mô hình 10: Trăm A không bằng một B

Ví dụ: Trăm nghe không bằng một thấy; Trăm ông chú không bằng một

mụ bà cô; Trăm đom đóm chẳng bằng một bó đuốc; Trăm ông sao chẳng bằng một ông trăng; Trăm cái đấm không bằng một cái đạp.

Với hai mô hình trên, mặc dù vế một có số từ chỉ số lợng lớn hơn vế hai thậm chí lớn hơn rất nhiều là trăm. nhng vế hai vẫn đợc nhấn mạnh. Nh vậy,

kinh nghiệm đợc đúc rút dồn ở vế có con số thấp nhất là một. Ví dụ: - Trăm đom đóm chẳng bằng một bó đuốc.

-> Chất lợng quý hơn số lợng.

- Trăm nghe không bằng một thấy.

-> Chứng kiến tận mắt, biết chắc chắn, rõ ràng, cụ thể hơn nghe qua nhiều ngời khác nói.

Tóm lại, mỗi từ là một tín hiệu thẩm mĩ quan trọng giúp ngời nghe tiếp nhận lợng thông tin trọn vẹn và nhanh nhất. Với số từ chỉ lợng thấp nhất là một, tục ngữ lấy nó làm phơng tiện thể hiện t duy nhận thức nhằm mục đích nhấn mạnh, khẳng định ở mức độ cao để gây một ấn tợng mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 38 - 43)