Ngữ nghĩa của những con số

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 71 - 73)

2. 4 Tiểu kết chơng

3.1.2. Ngữ nghĩa của những con số

Theo Từ điển tiếng Việt [44], các con số từ một đến mời có ngữ nghĩa nh sau:

Con số “một I (d) .1. Số đầu tiên trong dãy số tự nhiên. Một trăm lẻ một.

Canh một. Tầng một. Vấn đề cấp thiết số một (cấp thiết hơn tất cả). 2 (kng).

Tháng mời một âm lịch (nói tắt). Tháng một. (Tiết trời) một chạp. 3. Từ biểu thị tính chất lần lợt của từng đơn vị giống nhau nối tiếp nhau. Ghi tên từng ngời

một. Bắn hai phát một. Ăn ít một. Gióng một. 4 (dùng làm vị ngữ). Từ biểu thị tính chất toàn khối không thể chia cắt, hoặc tính chất thống nhất, nhất trí nh một khối. Nớc Việt Nam là một. Triệu ngời nh một. Trớc sau nh một. 5 (dùng trớc một số danh từ). Từ biểu thị tính chất nguyên toàn khối, không bỏ sót một thành phần nào cả. Một nhà sum họp. Một đời phấn đấu, hi sinh. II (t). 1 (dùng phụ sau danh từ, trong một vài tổ hợp). Độc nhất (chứ không phải là có nhiều). Con

một. 2 (dùng phụ sau danh từ, trong một vài tổ hợp). Dùng cho một ngời (chứ không phải cho hai ngời). Giờng một. Màn một” [44, tr642].

Con số “hai (d). 1. Số tiếp theo số một trong dãy số tự nhiên. Hai quyển

nghìn chẵn). Một cân hai (kng: hai lạng). Hạng hai. 2 (ph: dùng trong những tổ hợp chỉ ngời trong quan hệ gia đình thân thuộc, thờng viết hoa). Lớn tuổi hơn cả, đứng đầu trong hàng những ngời cùng một thế hệ trong gia đình: cả. Anh

Hai. Bác Hai ” [44, tr416].

Con số “ba (d). 1. Số tiếp theo số hai trong dãy số tự nhiên. Một trăm lẻ

ba. Một vạn ba (kng: ba nghìn). Một mét ba (kng: ba tấc). Hạng ba. Công nhân làm ca ba. 2. Từ chỉ số lợng không xác định, nhng là ít, không đáng kể. Ăn ba miếng lót dạ. Mới ba tuổi đầu. 3. Từ chỉ số lợng không xác định, nhng không

phải một vài, mà là nhiều. Ngời ba đấng, của ba loài (có những loại khác nhau). Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại, nên hòn núi cao (cd)” [44. tr21].

Con số “bốn (d). Số tiếp theo số ba trong dãy số tự nhiên. Một năm có bốn

mùa. Ba bề bốn bên. Bốn tám (kng: bốn mơi tám). Đợt bốn (đợt thứ t)” [44,

tr83].

Con số “năm (d). Số tiếp theo số bốn trong dãy số tự nhiên. Năm ngời.

Học lớp năm ” [44, tr659].

Con số “sáu (d). Số tiếp theo số năm trong dãy số tự nhiên. Sáu trang. Hai

trăm lẻ sáu. Sáu chín (kng: sáu mơi chín). Trăm sáu (kng: sáu mơi chẵn). Một cân sáu (kng: sáu lạng). Tầng sáu ” [44, tr850].

Con số “bảy (d). Số tiếp theo số sáu trong dãy số tự nhiên. Bảy chiếc. Hai

trăm lẻ bảy. Bảy ba (kng: bảy mơi ba). Hai vạn bảy (kng: bảy trăm chẵn). Một mét bảy (kng: bảy tấc). Tầng bảy ” [44, tr43].

Con số “tám (d). Số tiếp theo số bảy trong dãy số tự nhiên. Tám chiếc.

Một trăm lẻ tám. Tám bảy (kng: tám mơi bảy). Một nghìn tám (kng: tám trăm

Con số “chín (d). Số tiếp theo số tám trong dãy số tự nhiên. Chín năm.

Một trăm lẻ chín. Chín sáu (kng: chín mơi sáu). Hai nghìn chín (kng: chín trăm

chẵn). Hai cân chín (kng; chín lạng). Tháng chín ” [44, tr161].

Con số “mời (d). 1. Số tiếp theo số chín trong dãy số tự nhiên. Mời tuổi.

Nồi mời (nồi nấu cơm, thờng đủ cho mời suất ăn). Hai năm rõ mời. Tầng mời hai. 2. Từ chỉ số lợng không xác định, nhng đợc coi là nhiều hoặc toàn vẹn. Vốn một lãi mời. Mời phân vẹn mời. Vàng mời ” [44, tr653].

Con số "trăm (d). 1. Số đếm, bằng mời chục. Năm trăm đồng. Trăm hai (kng: một trăm hai mơi, nói tắt). Bạc trăm (có số lợng nhiều trăm). 2. Số lợng lớn không xác định, nói chung. Bận trăm việc. Khổ trăm đờng. Trăm nghe

không bằng một thấy (tng). 3 (kết hợp hạn chế). Số lợng nhiều, không xác định,

nhng đại khái là tất cả. Trăm sự nhờ anh [44, tr1026].

Khi đi vào kết hợp với các yếu tố khác trong tục ngữ, ca dao, những con số trên không chỉ mang ý nghĩa đã nêu ở từ điển mà còn mang nhiều nghĩa biểu tr- ng, tạo nên giá trị độc đáo cho thể loại này.

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 71 - 73)