Nghĩa thực của số từ trong ca dao

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 81 - 82)

2. 4 Tiểu kết chơng

3.3.1. Nghĩa thực của số từ trong ca dao

Trong cuộc sống, con số là những đơn vị đo lờng, tính toán thì trong ngôn ngữ nói chung, ca dao nói riêng, số từ cũng dùng để chỉ thời gian, chỉ số lợng và chỉ thứ tự.

a. Số từ chỉ thời gian

Trong ca dao, số từ đợc dùng để chỉ thời gian của một năm: Dù ai buôn

đâu, bán đâu / Mồng mời tháng tám chọi trâu thì về...; ...Tháng bảy là tháng ma ngâu / Bớc sang tháng tám là đầu trăng thu / Tháng tám là tháng trăng thu / Bớc sang tháng chín mù mù ma rơi / Tháng chín là tháng ma rơi / Bớc sang tháng mời đã đến mùa đông; hay số từ đợc dùng để chỉ thời gian ngời phụ

nữ mang con: Có con, nghĩ mẹ thơng thay / Chín tháng mời ngày mang nặng đẻ đau.

b. Số từ chỉ số lợng

Trong ca dao, thờng dùng con số một và hai để chỉ số lợng sự vật cụ thể và rõ ràng nh một miếng trầu, một điếu thuốc, một con sông, một ngày, hai ta:

Cho anh một miếng trầu vàng / Mai sau anh trả lại nàng đôi mâm; Chộ em, anh muốn yêu đời / Mợn khuôn đúc lấy một ngời nh em; ...L hơng một bát tám

Đặc biệt, ngời bình dân đã sử dụng con số một cách chính xác, chặt chẽ nh con số trong toán học: Cái cô chết tối hôm qua / Có hai hạt gạo với bađồng

tiền / Một đồng mua trống, mua kèn / Một đồng mua mỡ đốt đèn thờ vong /

Một đồng mua mớ rau rong... Đây mới chỉ là một phép cộng đơn giản: Một đồng + Một đồng + Một đồng = ba đồng. Tài tình thay, có những phép tính

cộng các khoản chi tiêu phức tạp hơn cũng đợc thực hiện một cách nhuần nhuyễn trong khuôn khổ một bài ca dao: Hôm qua dạo phố cầm khăn / Cầm đ-

ợc đồng bạc để dành cới em / Ba hào anh để mua tem / Gửi nhà dây thép mời anh em xa gần / Họ hàng ăn uống linh đình / Ai ai cũng biết là mình lấy ta /

Hào t anh để mua gà / Sáu xu mua rợu, hào ba đi tàu / Bảy xu anh để mua cau / Một hào mua gói chè Tàu uống chơi / Một hào cả đỗ lẫn xôi / Một hào

gạo tẻ với nồi rau da / Anh ngồi anh nghĩ cũng vừa / Cới em đồng bạc chẳng thừa xu mô. ở đây: ba hào + (hào t + sáu xu) + (hào ba + bảy xu) +

một hào + một hào + một hào = đồng bạc. c. Số từ chỉ thứ tự

Số từ trong ca dao cũng đợc dùng để chỉ thứ tự của sự vật, hiện tợng:

Canh một dọn cửa, dọn nhà / Canh hai dệt cửi, canh ba đi nằm / Canh t bớc sang canh năm...; ...Anh năm tri phủ Hải Phòng / Anh sáu tri phủ ở trong Ninh Bình / Anh bảy làm quan Bắc Ninh / Anh tám tri phủ huyện mình, huyện ta / Anh chín làm quan chánh tổng ở nhà.

Khi đi vào tìm hiểu số từ trong ca dao Việt Nam, chúng tôi thấy rằng số từ đợc dùng với ý nghĩa thực không nhiều mà chủ yếu đợc dùng với nghĩa biểu tr- ng.

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 81 - 82)