Các tiểu loại của số từ

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 30 - 33)

t cởi áo mình chuyển lại (Anh Đức)

1.2.2. Các tiểu loại của số từ

Việc phân chia số từ thành các tiểu loại có thể nói tơng đối phức tạp bởi đã có rất nhiều ý kiến, nhiều cách chia khác nhau. Có tác giả chia số từ làm hai tiểu loại, có ngời chia làm ba, có ngời chia làm bốn tiểu loại. Sau đây, chúng tôi dẫn ra một số cách phân loại cụ thể của một số tác giả tiêu biểu.

- Tác giả Diệp Quang Ban và Hoàng Văn Thung [2] đã chia số từ thành hai tiểu loại.

+ Số từ xác định gồm những từ chỉ ý nghĩa số lợng chính xác: hai, sáu, m-

ời lăm, trăm, nghìn… Những từ chỉ số lợng là phân số: Hai phần ba, bốn phần

năm… cũng là số từ xác định.

+ Số từ không xác định biểu thị số không chính xác với ý nghĩa phỏng định hay phiếm định. Số từ không chính xác có số lợng không lớn: vài, dăm, mơi…

mấy, vài ba, đôi ba, dăm ba, một vài một hai, ba bảy, năm sáu, năm bảy… …

- Tác giả Lê Biên [5] cũng chia số từ làm hai tiểu loại gồm: + Số từ xác định

Đó là những từ thuộc từ loại số từ, có thể dùng để đếm, để tính toán về số lợng các sự vật khác: hai, năm, chín…

+ Số từ không xác định

Những từ này cũng chỉ về số lợng nhng là số lợng không xác định nh: vài,

dăm, mơi, dăm ba, ba bốn, mấy

Ví dụ: Chợ mới có dăm ngời

b. Quan điểm chia số từ thành ba tiểu loại, gồm có các tác giả tiêu biểu:

- Tác giả Nguyễn Anh Quế [45] chia số từ trong tiếng Việt làm ba tiểu loại:

+ Số từ chính xác: Một, ba, năm…

Ví dụ: Ba con gà, hai anh sinh viên

+ Số từ thứ tự: ý nghĩa thứ tự có thể dùng biểu hiện bằng hai cách: * Dùng số từ chính xác đặt sau danh từ trung tâm

Ví dụ: phòng năm, gác ba

* Dùng tổ hợp “Thứ + Số từ” Ví dụ: phòng thứ năm, gác thứ ba

+ Số từ ớc lợng là loại số từ chỉ một số lợng sự vật ớc chừng chứ không chính xác. Những số từ ớc lợng thờng thấy là: vài, vài ba, dăm, dăm bảy, dăm

ba, đôi mơi, mơi lăm, mơi mời lăm, vài bốn, mơi hai

- Tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh [47] chia số từ làm ba tiểu loại.

+ Số từ chỉ lợng chính xác: Một, hai, ba, bốn, mời chín, hai mơi một…

trăm, hai nghìn, ba vạn, bốn triệu. Ví dụ: Dù ai nói ngả nói nghiêng,

Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.

(Ca dao)

+ Số từ chỉ số lợng phỏng chừng: Vài, dăm, mơi, một vài, vài ba, dăm ba,

đôi ba, mơi lăm, mơi mời lăm, dăm trăm, vài nghìn, vài vạn

Dẫu chàng năm bảy mặt con, Thiếp đôi ba đứa, dạ còn nhớ thơng.

(Ca dao)

+ Số từ chỉ thứ tự: Nhất, nhì, ba, bốn, thứ nhất, nhứ ba, thứ t, thứ năm…

Ví dụ: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống. (Tục ngữ) c. Quan điểm chia số từ thành bốn tiểu loại

Tác giả Đỗ Thị Kim Liên [33] chia số từ thành bốn tiểu loại, gồm: + Số từ chính xác: 3, 4, 5, 6,… -> thờng làm định ngữ cho danh từ

+ Số từ ớc lợng: Vài, dăm, dăm bảy, dăm ba, đôi mơi, mơi, đôi ba, mơi

lăm, mơi hai, vài ba…Ví dụ:

Trên bến vắng đắm mình trong lạnh lẽo

Vài quán hàng không khách đứng xo ro

(Anh Thơ)

+ Số từ chỉ thứ tự dùng để chỉ một đại lợng xếp theo một trình tự của t duy. Chúng gồm các số từ tự nhiên: Một, hai, ba… hoặc các danh từ gốc Hán nh:

Nhất, nhì, tam, tứ… thờng đứng sau danh từ thứ, hàng hoặc danh từ chỉ thời gian: Canh, hồi, lúc, năm…

Ví dụ: đứng thứ năm, xếp hàng hai.

+ Trong tiếng Việt, số từ còn đợc dùng với nghĩa biểu trng: Ba chốn bốn

nơi, năm cha bảy mẹ, ba cọc ba đồng, bảy nổi ba chìm, ba hồn chín vía, năm thê bảy thiếp… Loại số từ này mang nghĩa không hoàn toàn tơng ứng với vỏ vật chất của chúng. Ví dụ:

Một duyên hai nợ âu đành phận

Năm nắng mời ma dám quản công -> chỉ sự vất vả. (Trần Tế Xơng, Thơng vợ)

Nghìn năm giao ớc kết đôi

Non non nớc nớc không nguôi lời thề -> Chỉ tình yêu bền vững

(Tản Đà, Thề non nớc)

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 30 - 33)