Về vấn đề quan niệm số từ là thực từ hay h từ

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 33 - 34)

t cởi áo mình chuyển lại (Anh Đức)

1.2.3. Về vấn đề quan niệm số từ là thực từ hay h từ

Không những phức tạp trong vấn đề tên gọi và phân chia tiểu loại mà ngay cả việc xếp từ loại cho số từ cũng có những ý kiến không giống nhau:

- Xem số từ là thực từ

Đây là ý kiến của các tác giả nh: Lê Biên, Nguyễn Hữu Quỳnh, Đỗ Thị Kim Liên, Phan Thiều, Hoàng Văn Thung trừ những từ nh… : Những, các, mọi,

mỗi, một, từng thì ý kiến cha thống nhất. Nguyễn Anh Quế trong “H từ trong tiếng Việt hiện đại” đã xếp sáu từ nh: Những, các, mọi, mỗi, một, từng thuộc

nhóm từ loại h từ. Lê A, Nguyễn Hữu Quỳnh, Đỗ Thị Kim Liên xếp ba từ

những, các, mọi thuộc h từ. Đinh Văn Đức xếp những, các, một thuộc h từ.

- Xem số từ vừa có tính chất thực từ, vừa có tính chất h từ

Tác giả Diệp Quang Ban viết: “Xét theo đối tợng phản ánh trong nhận

thức và t duy, ý nghĩa số vừa có tính chất thực (khái niệm số thờng gắn với khái niệm thực thể), vừa có tính chất h (Không tồn tại nh những thực thể hay

quá trình) Đặc điểm về khả năng kết hợp cũng phản ánh tính chất trung

gian (vừa gần gũi với h từ, vừa gần gũi với thực từ) của số từ” [2, tr107].

Hiện nay, việc xếp từ loại cho những từ: Những, các, một, mọi, mỗi, từng,

mấy… còn có nhiều ý kiến cha thống nhất. Có tác giả xếp những từ: Mỗi, từng,

mọi, mấy vào nhóm số từ nh Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban.

Nhng có tác giả xếp những từ: Mỗi, từng, mọi, mấy, những, các… vào nhóm định từ nh Đỗ Thị Kim Liên. ở trong luận văn này, chúng tôi xem số từ là thực từ.

Tóm lại, trong kho tàng văn học Việt Nam, tục ngữ và ca dao là những viên ngọc quí. "Nó quí ở chỗ trong quá trình phát triển của văn học Việt Nam

từ xa đến nay, luôn luôn nó giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển tiếng nói của dân tộc, phản ánh sinh hoạt của nhân dân, biểu hiện những nhận xét, những ý nghĩ của nhân dân trong công cuộc đấu tranh thiên nhiên, đấu tranh xã hội, xây dựng đất nớc" [41, tr811]. Tục ngữ và ca dao là

tấm gơng trung thực về cuộc sống muôn màu muôn vẻ của nhân dân. Đó là cuộc sống cần cù, giản dị, chất phác, đậm đà phong vị dân tộc. Nếu nh tục ngữ thiên về lý trí, đúc kết kinh nghiệm về cuộc sống thì ca dao lại thiên về tình cảm. Nh- ng cả hai thể loại này đều biểu hiện đầy đủ lối suy nghĩ dân gian về giới tự nhiên và đời sống xã hội, đồng thời cũng biểu hiện cách nói của dân tộc qua nhiều thế hệ, trong tiến trình lịch sử lâu dài. Qua tục ngữ, ca dao, chúng ta thấy đợc cái đẹp, cái hay của ngôn ngữ văn học dân gian. Trong đó, số từ là một trong những phơng tiện làm tăng thêm sức biểu đạt nội dung của ngời nói vì khi dựa trên những ấn tợng con số thì ngời nghe hoặc ngời đọc cảm nhận đợc rất nhanh và rất cụ thể những ý nghĩa sâu xa.

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 33 - 34)