t cởi áo mình chuyển lại (Anh Đức)
2.2. Sự hành chức của số từ trong ca dao
2.2.1. Vị trí và tần số xuất hiện
Vị trí số từ Số l- ợt
Tỉ lệ
(%) Ví dụ
Đứng đầu dòng 808 27,7 - Ba bốn bữa rày anh có bụng trông, Kẻ lên ngời xuống cũng không thấy nàng.
Đứng giữa dòng 1913 65,7 - Dẫu nàng năm bảy mặt con, Thiếp đôi ba đứa, dạ con nhớ thơng.
Đứng cuối dòng 193 6,6 - Bắc thang lên hái ngọn trầu vàng, Cả cheo lẫn cới, xin chàng một trăm.
Tổng số 2914 100
Bảng 4: Vị trí số từ trong ca dao
Giống nh tục ngữ, số từ trong ca dao cũng có thể đứng ở nhiều vị trí khác nhau: đầu dòng, giữa dòng, hay cuối dòng. Trong đó, số từ đứng ở vị trí giữa dòng chiếm tỷ lệ lớn nhất (65,7% với con số 1913/2914) và số từ đứng ở vị trí cuối dòng có tỷ lệ thấp nhất (6,6% với con số 193/2914). Khi số từ xuất hiện hai luợt hay hơn hai lợt trong một bài ca dao thì chúng đợc dùng kết hợp ở nhiều vị trí khác nhau.
Số từ đợc dùng ở cả hai vị trí giữa dòng và cuối dòng: - Khi xa một hẹn thì nên / Bây giờ chín hẹn, em quên cả mời; - Miếng trầu ăn một trả mời / Ăn sao cho đợc một ngời nh em.
Số từ đợc dùng ở cả hai vị trí đầu dòng và giữa dòng: - Một thơng, hai
nhớ, ba trông / Tứ chờ, năm đợi, sáu mong kết nguyền.
Số từ đợc dùng ở cả hai vị trí đầu dòng và cuối dòng: - …Mời đêm thức suốt, rạng đông cả mời.
Có khi, số từ đợc dùng ở cả ba vị trí nói trên trong một bài ca dao: - …Một
ngày nhớ một, hai ngày nhớ hai.
Trong số 5699 bài ca dao đợc khảo sát có 1508 bài dùng số từ (chiếm 26,46%), trong số 1508 bài ca dao ấy, có đến 2914 lợt số từ. Điều đó cho thấy số từ xuất hiện trong ca dao trở thành một hiện tợng ngôn ngữ độc đáo cần phải đợc tìm hiểu, khám phá. Số từ không chỉ xuất hiện một lợt mà có thể xuất hiện hai lợt hay hơn hai lợt trong một bài ca dao. Số liệu cụ thể nh sau:
Tần số xuất hiện trong
một bài ca dao Số bài
Tỉ lệ
(%) Ví dụ
Một lợt 792 52,5 - Anh về nói với mẹ cha,
Mời lăm đọi nếp con gà là xong.
Hai lợt 451 29,9 - Chàng ơi. thiếp mới mời lăm, Xin chàng hãy đợi năm năm thì vừa.
Hơn hai lợt 265 17,6 - Dặn chàng dặn một nhớ hai, Dặn ba nhớ bốn, tối mai em chờ.
Tổng số 1508 100
Bảng 5: Tần số xuất hiện của số từ trong một bài ca dao
Không giống nh tục ngữ, số từ xuất hiện hai lợt trong một bài ca dao chiếm một tỷ lệ không cao (29,9% với con số 451/1508). Sở dĩ nh vậy là vì cấu trúc đối
xứng không phải là sở trờng của ca dao. Cho nên, khi số từ xuất hiện hai lợt trong một bài ca dao thì chúng cũng ít khi đối xứng hoàn toàn với nhau trong một dòng. Đặc biệt, ở nhiều bài ca dao, số từ xuất hiện liên tiếp gây một ấn tợng mạnh mẽ cho ngời tiếp nhận.
Tóm lại, số từ xuất hiện trong ca dao không bị hạn chế về vị trí đứng. Điều đó đã chi phối đến khả năng kết hợp của nó với các yếu tố khác một cách đa dạng, phong phú về cả phía trớc lẫn phía sau. Khi xuất hiện dày đặc trong một bài ca dao, số từ tạo ra những khả năng hoạt động sáng tạo khác với trong ngôn ngữ tự nhiên.
2.2.2. Khả năng hoạt động
Trong ca dao, số từ xuất hiện với các dạng chính sau: Số từ xuất hiện một lợt (…Đàn bà còn ấm hơn nhà năm gian); cùng một loại số từ xuất hiện (Một
thuyền, một bến, một dây )… ; số từ xuất hiện tăng dần theo thứ tự, trình tự (Một
thơng, hai nhớ, ba trông / Tứ chờ, năm đợi, sáu mong kết nguyền); số từ xuất
hiện tăng không theo thứ tự, trình tự (…Một lời giao ngãi, ngàn ngày nhớ th- ơng); số từ xuất hiện giảm dần theo thứ tự, trình tự (Hai đứa mình ăn một trái cau…); số từ xuất hiện giảm không theo thứ tự, trình tự (Trăm năm giữ vẹn chữ tòng / Sống sao thác vậy, một chồng mà thôi).
Nếu nh trong ngôn ngữ, số từ có chức năng chỉ số lợng hay số thứ tự thì khi đi vào văn bản nghệ thuật nói chung, ca dao nói riêng, nó góp phần thể hiện thế giới tinh thần của con ngời. Có khi chỉ cần dừng lại ở những con số Một,
hai, ba cũng đã diễn đạt đợc tình cảm một cách tha thiết: - Một thơng, hai nhớ, ba sầu,
Cơm ăn chẳng đặng, nhai trầu cầm hơi.
Cả ba số từ một, hai, ba đều kết hợp với động từ tâm lý diễn tả tâm trạng “ra ngẩn vào ngơ” của ngời đang yêu, nhng cao trào tình cảm dồn lại ở con số
Khác với tục ngữ, một điều đặc biệt ở ca dao Việt Nam là: Trọng tâm của
thông điệp mà tác giả dân gian muốn gửi gắm thờng tập trung ở cụm từ có số từ chỉ lợng cao nhất trong một bài ca dao:
- Một thơng, hai nhớ, ba trông,
Tứ chờ, năm đợi, sáu mong kết nguyền.
Tác giả dùng các con số từ một đến năm lột tả các cung bậc tình yêu và điều đáng nói nhất lại đợc gắn với con số lớn nhất là con số sáu: mong kết
nguyền. Thơng, nhớ, trông, chờ, đợi để rồi mong kết đôi với nhau. Đó là một
khát vọng cao cả của con ngời. Có lúc một loạt số từ đếm từ một đến mời xuất hiện chỉ trong hai dòng ca dao mời sáu chữ:
- Một chờ, hai đợi, ba trông,
Bốn thơng, năm nhớ, bảy tám chín mong, mời tìm.
Một dãy số từ sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ thấp đến cao, kết nối thật tự nhiên và hài hòa với các động từ diễn tả các sắc thái tình cảm tăng tiến dần từ mức độ nhẹ đến mức độ sâu đậm hơn: chờ, đợi, trông -> thơng, nhớ -> mong
-> tìm. Thoạt đầu, nhịp điệu còn chậm rãi theo từng con số một hai ba… … …
bốn năm… … càng lúc nhịp điệu càng nhanh hơn và đã bỏ qua con số sáu rồi
gộp đếm ba con số liên tiếp bảy, tám, chín với nhau. Dờng nh sau những giây phút kiên nhẫn, chờ đợi, nhân vật trữ tình trở nên sốt ruột, nóng lòng. Song hành với sự tăng tiến dần của những con số, của nhịp điệu là sự tăng tiến của tâm trạng: càng lúc càng trở nên mạnh mẽ, chảy bỏng, chờ đợi đã trở thành nhớ th- ơng da diết. ở đây, tác giả Nguyễn Thị Thơng phát hiện: “Tình cảm nh một
dòng thác đổ tuôn chảy dào dạt không thể kìm hãm đợc. Tình cảm ấy đợc hiện hữu, cụ thể hoá bằng số từ ngày càng tăng lên. Tình cảm ấy đã phá vỡ thể thơ lục bát quen thuộc làm cho câu bát kéo dài đến mời tiếng. Dờng nh khuôn khổ chật hẹp của câu thơ không diễn tả hết dòng thác đang cuồn cuộn dâng trào
trong trái tim nhân vật trữ tình, nên câu ca dao phải kéo dài hơn bình thờng, nhịp điệu dồn dập gay gắt hơn trớc” (Văn học và Tuổi trẻ, số 2, 2001, tr56).
Sự thay đổi nhịp điệu ấy lại chính là do cách đếm dồn dập ở ba con số liên tiếp bảy tám chín. Cuối cùng, tình cảm bột phát thành một hành động cụ thể, chủ động, táo bạo, cơng quyết nằm ở con số cao nhất: mời tìm. Bài ca dao kết thúc chắc nịch ở động từ tìm và số từ tròn trịa mời.
Trong kho tàng ca dao ngời Việt, chúng tôi bắt gặp hàng loạt bài ca dao có số từ chỉ con số từ một đến mời với mô hình: Một A, hai A m… ời A. Trong cấu
trúc này, số từ thứ tự lần lợt xuất hiện ở vị trí đầu dòng gợi lên một ấn tợng về con số. Và điều mà tác giả dân gian muốn nhấn mạnh cũng rơi vào cụm từ chứa số từ chỉ số lợng nhiều nhất, cao nhất là số mời thờng nằm ở câu kết bài ca dao. Ví dụ: - M… ời tình ăn ở dài lâu hiền hoà; - M… ời thơng trong dạ, muốn ở đời với em; - M… ời yêu gia thất, chỉ mình với ta. Nhìn chung, đọng lại ở con số m- ời là những ớc mong cao cả, những khát vọng lớn lao: nên đạo vợ chồng. Đó là
cái đích của một tình yêu chân chính mà con ngời luôn hớng tới.
Bên cạnh đó, trong một số bài ca dao có số từ chỉ số lợng tăng đột ngột không theo thứ tự, trình tự thì điều đợc khẳng định cũng nằm ở những con số lớn nhất.
Khi bày tỏ tình cảm:
- Bắc thang hái ngọn trầu hơng,
Đó thơng ta một, ta thơng đó mời.
Khi miêu tả nỗi buồn:
- Những lời mình nói với ta,
Năm cây cũng gãy, ngàn hoa cũng sầu.
Hay nói đến sự quyết tâm:
- Anh về xẻ ván cho dài,
Bắc cầu chín nhịp cho ngoài em sang. Quý hồ em có lòng thơng,
Một trăm, một vạn chặng đờng cũng đi.
Nói đến sự chờ đợi:
- Một thơng, hai nhớ, ba vì,
Chín chờ, mời đợi có khi vuông tròn.
ở các ví dụ trên, ngời nói đều mợn những con số lớn nh: chín, mời, trăm,
ngàn, vạn để nhấn mạnh điều mình muốn nói. Hay có khi dùng con số lớn để đa
đến một chân lý:
- Muối ba năm muối đang còn mặn, Gừng chín tháng gừng hãy còn cay.
Đôi ta tình thắm nghĩa dày,
Dù xa nhau chăng nữa, ba vạn sáu nghìn ngày mới xa.
Cùng với lối t duy toán học, tác giả dân gian đã tạo ra một sự gia tăng đột biến về con số: từ 3 (ba năm) -> 9 (chín tháng) -> 36 000 (ba vạn sáu ngàn
ngày). Hai con số ở mức độ thấp ba và chín đợc gắn với hai hiện tợng tự nhiên: muối mặn ba năm, gừng cay chín tháng đa đến một nhận thức về sức sống lâu bền của tự nhiên. Còn con số lớn 36 000 ngày, tác giả đặt ra một giả định cực
đoan: xa nhau ba vạn sáu ngàn ngày, suy ra sự xa cách gần trọn trăm năm, nghĩa là xa nhau hết cả đời ngời - đó là một sự xa cách tuyệt đối trong thực tại. Giả định nh vậy để khẳng định một chân lý của cuộc đời: Tình yêu còn bền chặt
bằng ngàn vạn lần gừng cay, muối mặn. Có nghĩa là: Tình yêu vô cùng sâu nặng. Nh vậy, để đa đến ngời tiếp nhận bức thông điệp ấy, tác giả dân gian đã
dùng số từ chỉ con số tăng đột ngột và dừng lại ở con số cao nhất ba vạn sáu
ngàn nhằm nhấn mạnh điều cần nói.
Tóm lại, trong ca dao, số từ là một phơng tiện đắc lực biểu đạt tình cảm của nhân vật trữ tình. Dù số từ xuất hiện theo thứ tự, trình tự hay tăng đột ngột không theo thứ tự thì điều mà ngời nói muốn gửi gắm, nhấn mạnh thờng nằm ở cụm từ có số từ chỉ lợng cao nhất.
2.2.3. Khả năng kết hợp
2.2.3.1. Các nhóm từ loại đi với số từ a. Khả năng kết hợp với danh từ
Số từ trong ca dao có khả năng kết hợp phong phú và linh hoạt với nhiều từ loại khác nhau. Đặc biệt, chúng có khả năng kết hợp với nhiều tiểu nhóm danh từ. Số liệu cụ thể nh sau:
STT Các tiểu loại danh từ Số lợt Tỉ lệ (%)
1 Danh từ chỉ thời gian 518 22,53 2 Danh từ chỉ loại 464 25,55 3 Danh từ chỉ đơn vị 217 11,95 4 Danh từ chỉ sự vật, đồ vật 158 8,70 5 Danh từ chỉ vị trí 153 8,43 6 Danh từ chỉ ngời 105 5,78 7 Danh từ chỉ khái niệm trừu tợng 105 5,78 8 Danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời 48 2,64 9 Danh từ chỉ động vật, thực vật. 36 1,98 10 Danh từ tổng hợp 12 0,66
Bảng 6: Các tiểu nhóm danh từ đi với số từ trong ca dao
a1. Danh từ chỉ thời gian: Số từ trong ca dao có khả năng kết hợp với danh
từ chỉ thời gian với một số lợng lớn (518 lợt): Anh thơng em trong chừng một
tháng / Nớc mắt lại láng hai mơi tám đêm ngày; …Tơng t nhớ bậu, dật dờ năm canh; M… ời đêm thức suốt rạng đông cả mời; …Một giờ ôm ấp, thỏa lòng ớc ao.
a2. Danh từ chỉ loại: Trong ca dao, nhóm danh từ này đứng sau số từ chủ
yếu là con số một với nhiều loại từ phong phú, đa dạng: Cái, chiếc, con, ngời,
vị, cô, anh, chị, em, ông, đứa, ngọn, cành, quả, hột, củ, lát, chùm, vành, miếng, hòn, tấm, hàng, trận, cơn, ngôi, tòa, thứ: …Lại đây ăn một miếng trầu; Cách nhau có một bức tờng…; …Một con chim nhạn, biết mấy nơi đan lồng; Kìa…
kìa hai vị phật sanh…; Đũa tre một chiếc khó cầm…; Đôi ta nh giấy một tờ.
a3. Danh từ chỉ đơn vị tính toán, đo lờng: Trong ca dao, số từ có khả năng
kết hợp với danh từ chỉ đơn vị chính xác nh đơn vị trọng lợng: Nón em có bốn
lạng vàng / Có ba lạng bạc rõ ràng chàng a…; đơn vị diện tích: Cách nhau mảnh ruộng năm sào / Cái bờ năm thớc, biết bao giờ gần; …Xa xôi nghìn dặm
có công tìm svàng; ...Mời ba mẫu ruộng, tiếng cời đến nay?; Muốn cho sông hẹp một gang…đơn vị tiền tệ: Anh về liệu lấy trăm quan… Và danh từ chỉ đồ dùng, vật dụng của nghề nông chuyển hóa thành danh từ chỉ đơn vị tính toán, đo lờng: Cơm ăn ba chén lng lng…; ...Em đơm năm bát, em mời chàng ăn; …Ăn hết mời một, mời hai vại cà; …Mời lăm đọi nếp, con gà là xong; …Cho anh một gáo, tới cây ngô đồng…; ...Giúp cho một thúng xôi vò / Một con lợn béo, một vò rợu tăm…; Nớc trong múc lấy một chum.
a4. Danh từ chỉ sự vật, đồ vật: Số từ trong ca dao kết hợp với danh từ chỉ
…Hai tay hai quạt buồn sao mà buồn; Khi chung một … gối, khi liền một
chăn.
a5. Danh từ chỉ vị trí: Dạo chơi đã khắp bốn phơng…; Sao rua trên bốn
dới ba… Sao rua trên bốn dới mời...
a6. Danh từ chỉ ngời: Số từ đứng trớc danh từ chỉ ngời nh Chín con cha gọi rằng chồng…; Một trăm … con gái rửa chân cầu này…; Đàn ông năm,
bảy đàn ông…Đàn bà năm, bảy đàn bà…
a7. Danh từ chỉ khái niệm trừu tợng đứng trớc hoặc sau số từ trong ca sao:
…Xin anh đừng ở ra hai tấm lòng; Đã đành một phận vô lo… a8. Danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời: Trong ca dao, số từ đứng trớc danh từ chỉ bộ
phận cơ thể ngời thờng là con số hai: …Hai vai gánh vác mẹ già, con thơ ; … …
Hai tay hai quạt buồn sao mà buồn; …Chồng rồi, hai vú bỏ ra tày giành; Hai
má nàng trắng phau phau…
a9. Danh từ chỉ động vật, thực vật kết hợp sau số từ: …Trăm giống hoa đua nở, vạn lá vàng xanh lên; C… ới ta trăm ngỗng nghìn dê / Trăm ngan
nghìn phợng ta về làm dâu…
a10. Danh từ tổng hợp kết hợp với số từ trong ca dao không nhiều (12 lợt):
…Ngời ngoài không biết nói hai vợ chồng; …Mời yêu anh kết làm hai vợ chồng; Một nhà có bốn chị em…
b. Khả năng kết hợp với động từ
Trong ca dao, số từ thờng đứng sau động từ: Biểu đừng nghi bảy ngờ
ba…; Có ngàn có vạn vẫy vùng…; Có chàng nói một cời hai…; Dặn chàng,
dặn một nhớ hai / Dặn ba nhớ bốn, tối mai em chờ. c. Khả năng kết hợp với tính từ
Số từ trong ca dao có thể đứng trớc hoặc đứng sau tính từ: Ba vuông sánh với bảy tròn...; Có nàng vui một vui hai… ở đây, chúng tôi cũng thấy có hiện
tợng đảo số từ nhất lên trớc các tính từ: …Nhất mặn là muối, nhất cay là