Nghĩa biểu trng của số từ trong ca dao

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 82 - 92)

2. 4 Tiểu kết chơng

3.3.2. Nghĩa biểu trng của số từ trong ca dao

Con số xuất hiện nét nghĩa không hoàn toàn tơng ứng với vỏ ngữ âm của nó. Lúc này, nó không phải là nó, nó biểu trng cho các trạng thái tâm lý, hiện t- ợng trong đời sống xã hội, lịch sử, phong tục tập quán, tín ngỡng của con ngời.

Cho nên, những ý nghĩa biểu trng này không phải đợc nhận diện một cách trực tiếp lý tính nh nghĩa thực, mà đợc tri nhận một cách gián tiếp.

a. Số từ biểu trng cho số nhiều

Đây là nét nghĩa biểu trng đợc sử dụng nhiều nhất trong ca dao. Ngời bình dân dùng những số từ chỉ lợng lớn nh trăm, nghìn, vạn để chỉ số nhiều, không

xác định là bao nhiêu: Bây giờ thiếp gặp đợc duyên chàng / Trăm giống hoa đua nở, vạn lá vàng xanh lên; ...Đôi ta tình nặng nghĩa dày / Dẫu xa đi nữa cũng ba vạn sáungàn ngày mới xa; Có chồng vui vẻ trăm bề / Khi đi cợt trúc, khi về cời mai; Có ngànvạn vẫy vùng / Không bằng có kẻ chăn chung gối kề; Trời ma gió rét kìn kìn / Đắp đôi dải yếm hơn nghìn chăn bông.

Đặc biệt. với ý nghĩa số nhiều, số từ biểu trng cho các trạng thái - tâm lý ở mức độ cao là nhiều nhất, lớn nhất. Các cung bậc tình cảm đợc nhân lên rất nhiều khi các cặp số từ trăm - nghìn, trăm - vạn, muôn - nghìn đi với nhau và chêm xen giữa các từ ghép đẳng lập chỉ trạng thái - tâm lý nh thảm - sầu: ...Đ-

ờng đi lối lại cùng nhau / Trăm thảm nghìn sầu mắc mối tơ vơng hay đợi - chờ: Tay tiên cầm chiếc thoi đa / Thơng ôi, trăm đợi nghìn chờ khổ thay...; giận - hờn: Dù chàng trăm giận nghìn hờn / Thì chàng bớt giận cho trơn nh dầu; đắng - cay: Vàng mời vô lửa chẳng phai / Dẫu anh phải chịu muôn đắng

ngàn cay..; nhớ - th ơng : Ra về muôn nhớ ngàn thơng / Thắp đèn chẳng cháy, nớc mắt đầm đìa... hay chỉ sự xa xôi: ...Đờng đi muôn dặm nghìn trờng / Anh đi theo đờmg về đến tỉnh Đông... Có khi cặp trăm - nghìn đợc tách ra đứng đầu

hai vế của một dòng ca dao: ...Dần dà bóng ngả trăng nghiêng / Trăm vui về bạn, ngàn phiền về ta; Trông cho kháp mặt luôn luôn / Trăm cơn đau cũng khỏe, vạn cơn buồn cũng khuây.

Bên cạnh mang ý nghĩa biểu trng cho số nhiều hay sự trọn vẹn, số trăm còn đợc dùng để chỉ cả đời ngời: ...Vào nhà em hỏi tình ta / Trăm năm duyên ngãi mặn mà hay không?; ...Non mòn nhng ngãi không mòn / Trăm năm tính

cuộc vuông tròn đấy đây; Trăm năm chỉ một duyên này / Dù chết sông chết suối cũng không rời tay bạn tình.

b. Số từ mang nghĩa biểu trng thể hiện các cung bậc tình cảm trong tình yêu

Nhân vật trữ tình trong ca dao không phải đa ra những hình ảnh lớn lao, to tát nào mà chỉ cần dùng các con số cũng khẳng định đợc sức mạnh của tình yêu:

Thơng em quá đổi nên say / Ăn chín lạng ớt ngọt ngay nh đờng và cho rằng

tình yêu là quan trọng lắm: Thiếp đứng gần chàng hơn vàng chín nén / Chàng đứng gần thiếp hơn chén thuốc tiên. Hay số từ đợc dùng để nói đến sự đồng tâm

nhất trí: ...Bậu với qua hai mặt một lời / Trên có trời, dới có đất...; khoảng cách

xa – gần trong tình cảm: Khi say một chén cũng say / Khi nên tình nghĩa một

ngày cũng nên; Khi xa một bớc cũng xa / Khi gần núi bảy sông ba cũng gần.

Số từ biểu trng cho sự ngăn cách, cản trở trong tình yêu: Cửa nhà nờng

rắp chín lần gai / Anh vô chẳng đợc, anh đứng ngoài trời ma...; Sông sâu trăm

trợng, sóng bủa ngàn trùng / Gió lay không chuyển đợc lòng sắt son; ...Đã yêu nhau thì chín nắng mời ma / Núi cao bể thẳm cũng tảng lờ mà đi. ở đây, những con số chín, mời, trăm, nghìn hiện ra nh một sự thách thức, tợng trng cho muôn vàn khó khăn mà nhân vật trữ tình cần phải vợt qua.

Nhân vật trữ tình cũng đã dùng những con số mang nghĩa biểu trng để thể hiện lòng quyết tâm cao độ trớc bao thử thách, khó khăn ấy: Cơm ăn hai bát, bát ăn bát để / Đũa so hai đôi, đôi đứng đôi nằm / Dầu thầy mẹ đập (đánh)

chín chục một trăm / Đập rồi lại dậy, quyết nhất tâm em lấy chàng; Nhớ khi ôm cổ vỗ vai / Nhớ khi quyết một quyết hai lấy chàng... Đó còn là lời thề ớc

hẹn thủy chung sắt son: Một thuyền, một bến, một dây / Ngọt bùi ta hởng / Đắng cay ta chịu cùng; Sông sâu cá lội bặt tăm / Chín thu cũng đợi mời năm cũng chờ; Một niềm vàng đá khăng khăng / Ba thu cũng đợi, chín trăng cũng chờ; Hôm nay mời bốn mai rằm / Chín tháng cũng đợi, mời năm cũng chờ /

Trăm năm quyết đợi, quyết chờ / Dẫu mà tóc bạc nh tơ cũng đành. Trớc hết,

các cặp con số: Chín thu - mời năm, ba thu - chín trăng, chín tháng - mời năm - trăm năm tạo cho ta một ấn tợng rất lớn về độ dài thời gian và đây là những

con số “biết nói” – chúng đã nói hộ lòng quyết tâm, ý chí nghị lực, sự vững tin của con ngời.

Con số trong ca dao còn là phơng tiện để nhân vật trữ tình thể hiện niềm vui khi có ngời mình yêu: Có chàng nói một cời hai / Vắng chàng em biết lấy ai than cùng?; ...Có nàng vui một vui hai / Vắng nàng tôi biết lấy ai bạn cùng... hay diễn tả tình cảm nhớ thơng, quyến luyến, bịn rịn: Ra về chín nhớ m- ời thơng / Thắp đèn đèn tắt, thắp hơng hơng tàn; Xa nhau trăm nhớ ngàn th- ơng / Gần nhau một phút, lên đờng sao an. Nổi nhớ thơng ấy có lúc đợc đẩy

lên đến tột đỉnh trở thành nổi đau: Chiều chiều chim vịt kêu chiều / Buâng

khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau; ...Ruột gan chín khúc héo khô / Thơng chàng vì nổi tơng t đêm ngày...; Chiều chiều lại nhớ chiều chiều / Nhớ ngời quân tử chín chiều ruột đau.

Số từ còn là một phơng tiện nghệ thuật đợc dùng để bộc lộ tâm trạng bồn chồn, thấp thỏm, lo âu, mong đợi, hi vọng của ngời đang yêu: Một thơng, hai

nhớ, ba trông / Bốn chờ, năm đợi, sáu mong duyên chàng; Một thơng, hai

nhớ, ba vì / Chín chờ, mời đợi có khi vuông tròn; Một chờ, hai đợi, ba trông /

Bốn thơng, năm nhớ, bảy tám chín mong, mời tìm. Mỗi con số đi kèm với các

động từ diễn tả các sắc thái khác nhau của tình cảm, nhng điều đáng nói nhất lại nằm ở những cụm từ có con số lớn nhất trong mỗi bài ca dao. Để làm phát lộ cảm xúc - tâm lí của mình, nhân vật trữ tình có lúc đã dùng số từ mang tính chủ quan, thiếu chính xác về con số: Tìm chàng đã tám hôm nay / Hôm qua là tám, hôm nay là mời. Về ví dụ này, tác giả Trần Thị An phát hiện: “Những con số này rõ ràng là rất cụ thể song đặt trong tơng quan cả câu lại có thể không chính xác. ở câu trên tơng quan giữa ba con số thời gian là một tơng quan

thiếu lô-gíc. Tại sao đã tám hôm nay rồi lại còn cộng thêm hôm qua và“ ” “ ”

hôm nay lần nữa? Việc thiếu lô-gíc ở đây chỉ có thể giải thích bằng lô-gíc

“ ”

tâm trạng: sự bồn chồn của ngời đang yêu” [27, tr201]. Nh vậy, khi mang nghĩa biểu trng, con số dù cụ thể song không nhất thiết phải chính xác.

Khi trách móc, nhân vật trữ tình vẫn mợn số từ để thể hiện: Ngời ta một

hẹn thì nên / Sao anh chín hẹn thì quên cả mời; Bởi chàng vợ một vợ hai / Luông tuồng chẳng biết tới rày vợ con.

c. Số từ mang nghĩa biểu trngthể hiện tình cảm gia đình

Số từ biểu trng cho công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái: Công

cha ba năm sinh thành tạo hóa / Nghĩa mẹ chín tháng cực khổ cu mang...; Ơn cha nặng lắm ai ơi / Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang. Đặc biệt, số chín

biểu thị tận cùng của nổi nhớ, tột đỉnh của nổi đau: Chiều chiều chim vịt kêu

chiều / Buâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau; Chiều chiều ra đứng ngõ sau / Ngó về quê mẹ, ruột đau chín chiều. Đọc những bài ca dao này lên chúng

ta thấy ý nghĩa thực của con số chín đã bị lấp đi, không ai còn chú ý đến chín

chiều ruột đau hay ruột đau chín chiều chính xác là bao nhiêu. Các cụm từ ấy

thể hiện nổi đau đến tột cùng và nổi nhớ da diết, khôn nguôi của ngời con gái khi xa quê, xa mẹ cha.

d.Số từ mang nghĩa biểu trng ý nghĩa đối lập ít và nhiều

Khi biểu trng cho ý nghĩa đối lập ít và nhiều, số từ xuất hiện hai hoặc hơn hai lợt trong một bài ca dao tạo thành từng cặp con số: Bắc thang hái ngọn trầu

hơng / Đó thơng ta một, ta thơng đó mời; Ba năm sơng tuyết lạnh lùng / Một

giờ ôm ấp thỏa lòng ớc ao; Khi xa một hẹn thì nên / Bây giờ chín hẹn em quên cả mời; Lờ đờ nh vịt lội hồ sen / Ba năm trời đằng đẵng ta mới giáp mặt bạn quen một lần; Mình thơng ta chỉ một phần / Ta thơng mình chín lạng mời phân còn thừa. Với các cặp: một - mời; một - chín, mời; ba - một, nhân vật trữ tình đã

e. Số từ biểu trng cho sự đánh giá sự vật, hiện tợng là ít, là gần

Ngời phơng Đông quan niệm rằng: con số Một là con số đầu tiên, con số bé nhất biểu thị cho sự vật khi vừa mới ra đời. Trong ca dao, ta thấy con số một

đợc dùng biểu trng cho sự đánh giá sự vật, hiện tợng là ít, là ngắn, là gần: Cách

sông cách núi cho cam / Cách một chỗ lội, thiếp chàng xa nhau; Cách nhau một bức tờng / Có sang chung chiếu, chung giờng thì sang / Cách nhau có

một bức tờng / có ăn cơm nếp chấm đờng sang đây.

Ngoài ra, những số từ ớc chừng nh vài, dăm, dăm ba cũng đợc dùng để chỉ một lợng ít: ...Đôi ta sống mãi cõi trần / Một năm chỉ có vài lần gặp nhau; C- ới em có một tiền hai / Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi...

f. Số từ biểu trng cho nhiều phơng diện khác nhau của đối tợng

ở mô hình Một, hai, ... mời - thơng (yêu) [nét đẹp ở cô gái], ta có ví dụ:

Một yêu tóc phợng xanh xanh / Hai yêu ngọc đúc nên cành tốt tơi / Ba yêu nhan sắc vẹn mời / Bốn yêu răng trắng miệng cời nở nang / Năm yêu đi đứng đoan trang / Sáu yêu ăn nói dịu dàng thiết tha / Bảy yêu tính hạnh thuần hòa /

Tám yêu dáng dấp nh hoa trên cành / Chín yêu bác mẹ sinh thành / Mời yêu gia thất chỉ mình với ta. Bài ca dao có chủ đề: mời điều đáng để yêu thơng ở

một ngời con gái là nhan sắc, đi đứng, ăn nói, tính hạnh... Với cách liệt kê từ

một đến mời, đối tợng đợc yêu thơng dần dần hiện ra một vẻ đẹp toàn mĩ. Đó là

lí tởng trong quan niệm về ngời bạn tình của nam giới ngày xa. Hay mô hình

Một, hai,... mời lo: Một lo đứng cửa trông ra / Hai lo em lấy chồng xa, quê ng- ời / Ba lo sợ chị em cời / Bốn lo đi ngợc về xuôi một mình / Năm lo lúc tử, lúc sinh / Sáu lo phận gái một mình đờng xa / Bảy lo việc cửa việc nhà / Tám lo em bé, mẹ già ai nuôi / Chín lo phần thiệt cả mời / Thôi thì lấy quách ở nơi gần nhà. Bài ca dao thể hiện các nổi lo của ngời con gái khi đến tuổi lấy chồng:

Lo phải chịu cảnh cô đơn, góa bụa; lo phải lấy chồng xa; lo khi lấy chồng xa thì không chăm sóc đợc em bé và mẹ già. Các nổi lo bao trùm cả bài ca dao. Cách

sắp xếp thứ tự ở đây không phải là đánh giá hay xếp loại theo thứ tự từ thấp đến cao hoặc từ cao xuống thấp mà mọi phơng diện biểu hiện đều gần nh nhau. Điều thú vị là sự tổng quát về sự vật, hiện tợng nằm ở con số lớn nhất của bài ca dao. Cách sử dụng số thứ tự này giúp ngời đọc hình dung đợc toàn vẹn mọi phơng diện của sự vật, hiện tợng.

g. Số từ biểu trng cho sự vật, hiện tợng nhiều thành phần khác nhau,

phức tạp

Khi nói đến những sự vật, hiện tợng tồn tại nhiều nơi, nhiều thành phần khác nhau, phức tạp, ca dao thờng dùng cặp con số sóng đôi ba - bốn, ba - bảy,

năm - bảy, năm - mời: ...Chàng đừng ba chốn bốn nơi / Đợc ngời trong ấy phụ tôi ngoài này; ...Xin năm ba chữ em về / Dù chàng năm thiếp, bảy thê mặc lòng...; Ba chốn bốn nơi chàng ràng / Không nơi mô ắt hẳn, sao lỡ làng tính răng?; Ba đời bảy họ nhà dơi / Thăm vờn táo rụng, bỏ nơi nhãn lồng; ...Quý hồ anh có lòng thơng / Ba cha bảy mẹ em chiều cũng xong; ...Chàng cho đôi chữ thiếp về / Dẫu chàng năm thiếp, mời thê mặc chàng...; Có những trờng

hợp, con số năm và bảy không xuất hiện đối xứng với nhau mà có mặt cạnh nhau cũng chỉ sự khác nhau của một sự vật, hiện tợng: Đàn ông năm, bảy đàn ông / Đem bỏ vào lồng cho kiến nó tha / Đàn bà năm, bảy đàn bà / Đem bỏ ra chợ kiến tha nó về.

h. Số từ biểu trng cho s vật, hiện tợng mang tính tổng thể, thống nhất, toàn vẹn

Trong ca dao, con số bốn và tám hợp lại dùng để chỉ tất cả không gian rộng lớn và biểu trng cho sự vật, hiện tợng mang tính tổng thể: Đôi ta xa nhau

thiên hạ cũng đều buồn / Bốn phơng trời chuyển động, tám ngọn nguồn rung rinh; Bốn biển giàu sang, em còn cầm đặng / Cảnh em nghèo, hạt muối mặn, cơm thiu. Có khi, con số bốn biểu trng cho sự toàn vẹn: Chàng về mua chỉ, mua kim / Thêu loan, thêu phợng mới nên khăn này / Thêu cho đủ lối mới hay / Anh

thời thêu phợng, em nay thêu rồng / Bốn bên thêu bốn cánh hồng / ở giữa con rồng, phợng lộn chung quanh / ở giữa chỉ đỏ rành rành / Bốn góc em thêu

bốn cành quế chi / Đố anh thêu đợc hoa quỳ / Đố anh thêu đợc bốn vì cành hoa... Trong một bài ca dao khác, một loạt con số bốn xuất hiện cũng biểu trng

cho sự trọn vẹn, tổng thể: Anh đi làm thợ nơi nao / Để em gánh đục gánh bào

đi theo / Cột queo anh đẽo cho ngay / Anh bào cho thẳng, anh xoay mọi bề /

Bốn cửa chạm bốn con nghê / Bốn con nghê đực chầu về xứ Đông / Bốn cửa chạm bốn con rồng / Ngày thời rồng ấp, tới thời rồng leo / Bốn cửa chạm bốn

con mèo / Đêm thời bắt chuột, ngày leo xà nhà / Bốn cửa chạm bốn con gà /

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 82 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w