Nghĩa thực của số từ trong tục ngữ

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 77 - 81)

2. 4 Tiểu kết chơng

3.2.1. Nghĩa thực của số từ trong tục ngữ

Nghĩa thực của số từ là nghĩa đợc sử dụng trong tính toán, đo đếm hàng ngày của nhân dân. Những số từ đợc dùng ở đây hoàn toàn mang ý nghĩa chỉ số lợng hoặc thứ tự của sự vật, hiện tợng.

a. Số từ chỉ thời gian

Số từ trong tục ngữ thờng đợc dùng đơn thuần chỉ thời gian khi nói về các hiện tợng thời tiết: Đêm tháng năm, cha nằm đã sáng. Ngày tháng mời, cha c- ời đã tối. Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão; nói về kinh nghiệm

chăn nuôi, trồng trọt: Mía tháng bẩy, nớc chảy về ngọn. Tháng hai trồng cà,

tháng ba trồng đỗ. ếch tháng ba, gà tháng bảy. Hay số từ đợc dùng để chỉ một lợng thời gian cụ thể gắn với hiện tợng nào đó trong đời sống của con ngời nh kinh nghiệm sinh đẻ, nuôi con: Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi. Ba tháng mời ngày, hết tuần chay gái đẻ. Số từ chỉ thời

gian còn gắn liền với quan niệm kiêng kị của ngời Việt: Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba. Mồng năm, mời bốn, hăm ba, là ngày nguyệt kỵ, chớ ra xuất hành. Mồng năm, mời bốn, hăm ba, dù ai buôn bán cũng là về không; hay

phong tục: Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy. Mồngmột chơi nhà, mồng hai

chơi ngõ, mồng ba chơi đình.

b. Số từ dùng để đo đếm, tính toán

Số từ dùng để tính toán, đo đếm theo định vị chủ quan của ngời nói mang dấu ấn văn hóa - tâm lí của ngời Việt: Chín gang trâu cời, mời gang trâu khóc. Đan sề lóng mốt, đan cót lóng hai.

c. Số từ chỉ tuổi tác

Nữ thập tam, nam thập lục. Bảy mơi cha đui chua què, chớ khoe rằng tốt. Giàu ba mơi tuổi chớ mừng, khó ba mơi tuổi em đừng vội lo. Con gái mời bảy, bẻ gãy sừng trâu.

Tục ngữ là lời nói trong giao tiếp hàng ngày, cội nguồn sinh ra nó là thực tế hàng ngày và mục đích hớng tới của nó cũng nhằm vào đối tợng chính là con ngời đang hiện hữu hàng ngày. Mỗi câu tục ngữ hình thành đợc là kết quả của một quá trình lâu dài, qua nhiều ngời, nhiều thế hệ. Cho nên có ngời cho rằng: cần nghiên cứu tục ngữ nh là một hiện tợng ý thức xã hội, một hiện tợng văn hoá tinh thần, trong đó bộc lộ khá rõ thế giới quan, nhân sinh quan của nhân dân lao động về cuộc sống. Với nghĩa biểu trng, số từ góp phần thể hiện nhiều nội dung sâu sắc.

a. Số từ mang nghĩa biểu trng ý nghĩa đối lập ít và nhiều

Bên cạnh bộ phận số ít mang ý nghĩa thực, hầu hết số từ khi đi vào tục ngữ không còn mang ý nghĩa chỉ lợng hay thứ tự nữa mà chúng mang ý nghĩa biểu trng - ý nghĩa đối lập ít và nhiều. Lúc đó, nghĩa của những câu tục ngữ có chứa số từ mang nghĩa biểu trng ấy không phải nghĩa miêu tả (hiện thực khách quan) mà là nghĩa tri nhận một cách gián tiếp, có tính chủ quan gắn với đặc thù văn hóa của ngời Việt.

a1. Thể hiện một cách quan niệm đề cao giá trị trí tuệ, học hành: Một kho vàng không bằng một nang chữ. Một ngời biết lo bằng kho ngời hay làm. Đi

một ngày đàng, học một sàng khôn. Ba năm ở với ngời đần, chẳng bằng một

lúc đứng gần ngời khôn.

a2. Thể hiện một cách quan niệm đề cao giá trị của lời nói: Một lời nói,

một đọi máu. Một lời nói dối, sám hối bảy ngày. Một lời trót đã nói ra, dù rằng bốn ngựa khó mà đuổi theo.

a3. Thể hiện một quan niệm sống coi trọng giá trị tinh thần hơn giá trị vật chất: Ăn một miếng, tiếng một đời. Một miếng lộc thánh bằng một gánh lộc trần; giá trị con ngời hơn của cải: Một mặt ngời hơn mời mặt của; đề cao đức

hạnh, nết na quý hơn sắc đẹp: Một quan mua ngời, mời quan mua nết.

a4. Thể hiện một triết lý, một quan niệm về đối nhân xử thế gắn với văn hóa cộng đồng, làng xã, trọng tình cảm: Một con ngựa đau, cả tàu chê cỏ. Một

miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp. Một ngời làm nên cả họ đợc cậy, một

ngời làm bậy cả họ mất nhờ. Một ngời làm quan thì sang cả họ. Một sự nhịn là

chín sự lành.

a5. Thể hiện một quan niệm sống đề cao quan hệ cùng huyết thống: Một

giọt máu đào, hơn ao nớc lã. Một con cháu, ngã sáu ngời dng; đề cao nam

giới, coi thờng phụ nữ: Mời đứa con gái không bằng hòn dái đứa con trai; đề

cao uy quyền của ngời cha trong nhà: Mẹ đánh một trăm không bằng cha ngâm

một tiếng.

a6. Thể hiện một quan niệm sống đề cao chất lợng hơn số lợng: Một nghề thì kín, chín nghề thì hở. Một nghề thì sống, đống nghề thì chết. Trăm ông sao chẳng bằng một ông trăng. Trăm đom đóm chẳng bằng một bó đuốc.

a7. Thể hiện một quan niệm sống coi trọng sức mạnh đoàn kết: Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Một trăm con lợn cùng chung một lòng.

a8. Thể hiện một cách quan niệm về thang giá trị trong đời sống nh trồng trọt: Chín tháng trông cây không bằng một ngày trông quả. Một sào nhà là ba

sào đồng. Một cây mít bằng sào đồng; chăn nuôi: Chăn lợn ba năm không bằng chăn tằm một lứa. Một nong tằm là năm nong kén, một nong kén là chín

nong tơ. Tằm đói một bữa bằng ngời đói nửa năm; buôn bán, kiện tụng: Buôn một, bán có mời. Một lần ngại tốn, bốn lần chẳng xong. Một đời kiện, chín

đời thù. Của một đồng, công một nén.

a9. Thể hiện thái độ chê trách một số loại ngời nh không biết nhìn xa trông rộng, chỉ biết đến trớc mắt: Chín đụn chẳng coi, một loi ăn dè; tham lam: Chín

đụn, còn muốn đụn nữa là mời. Hay khuyên răn về cách ứng xử: Nói chín thì phải làm mời, nói mời làm chín kẻ cời ngời chê. Vay chín thì ta trả mời, phòng khi thiếu thốn có ngời cho vay.

b1. Khi biểu trng cho số nhiều, tục ngữ thờng dùng con số trăm: Dù ai

buôn bán trăm nghề, gặp ngày con nớc cũng về tay không. Trăm hòn chì đúc chẳng đúc nên chuông. Một trăm đám cới không bằng hàm dới cá trê. Trăm

bó đuốc cũng vớ đợc con ếch.

b2. Thể hiện sự đầy đủ, giàu có, toàn vẹn: Chín đụn mời trâu, chết cũng

hai tay cắp đít. Cơm chẳng lành camh chẳng ngon, chín đụn muời con cũng lìa. Của giàu tám vạn nghìn t, hễ ai có phúc thì gặp. Dù đẹp tám vạn nghìn t, mà chẳng có nết cũng h một đời.

c. Số từ biểu trng cho những sự vật, hiện tợng tồn tại mang tính quy luật hay phổ biến theo cách nhìn nhận của ngời Việt

Ai giàu ba họ, ai khó ba đời. Một chạch không đầy đồng. Một cong hai

`gáo, chẳng khua láo cũng loong coong. Một lần nhóm bếp, một lần khó. Một

nhà hai chủ không hòa, hai vua một nớc ắt là không yên.

d. Số từ biểu trng cho những sự vật, hiện tợng đợc đánh giá nh nhau

Trong [60], chúng tôi thống kê đợc 32 câu tục ngữ có dạng Nhất A, nhì

B... và 32 câu tục ngữ có dạng Thứ nhất A, thứ nhì B... ở hai dạng kết cấu này, có một số ít trờng hợp, số từ đợc dùng theo nghĩa thực là xếp thứ hạng về mức độ quan trọng hay về giá trị của đối tợng đợc liệt kê nh: Nhất canh trì, nhì

canh viên, ba canh điền. Nhất mẹ, nhì cha, thứ ba bà ngoại. Còn hầu hết, các

số từ chỉ thứ tự ấy mang nghĩa biểu trng cho những sự vật, hiện tợng đợc đánh giá nh nhau: Thứ nhất đau đẻ, thứ nhì ngứa ghẻ đòn ghen. Thứ nhất giặc phá, thứ nhì nhà cháy. Thứ nhất đau mắt, thứ nhì giắt răng. Ví dụ: Thứ nhất

đau đẻ, thứ nhì ngứa ghẻ đòn ghen thì đau đẻ và ngứa ghẻ đòn ghen đều làm

cho ngời ta cực kỳ đau đớn, khó chịu. Hay Thứ nhất đom đóm vào nhà, thứ nhì chuột rúc, thứ ba hoa đèn thì đom đóm vào nhà, chuột rúc, hoa đèn là

xếp vị thứ mà không phải vị thứ. Các sự vật, hiện tợng đều đợc đánh giá nh nhau.

Tóm lại, khi đi vào tục ngữ, số từ chủ yếu mang nghĩa biểu trng. Trong đó, xuất hiện nhiều nhất là nghĩa biểu trung - ý nghĩa đối lập ít và nhiều. Nghĩa biểu trng ấy đợc tạo bởi sự xuất hiện sóng đôi của từng cặp số từ hay số từ sóng đôi với danh từ chỉ đơn vị. Và các câu tục ngữ chứa số từ mang nghĩa biểu trng có tính khái quát gắn với đặc thù văn hóa của ngời Việt. Đích tác động của chúng là gián tiếp.

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 77 - 81)