Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 94 - 108)

2. 4 Tiểu kết chơng

3.5.1.Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

Về văn hóa, đến nay đã có hàng trăm định nghĩa của các nhà nghiên cứu. Theo Từ điển tiếng Việt: “Văn hóa (d). 1. Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Kho tàng văn

hóa dân tộc. Văn hóa phơng Đông. Nền văn hóa cổ. 2. Những hoạt động của

con ngời nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát). Phát triển

văn hóa. Công tác văn hóa. 3. Tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát). Học văn hóa. Trình độ văn hóa. 4. Trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của

văn minh. Sống có văn hóa. Ăn nói thiếu văn hóa. 5 (chm). Nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xa, đợc xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật tìm thấy đợc có những đặc điểm giống nhau. Văn hóa rìu hai vai. Văn hóa gốm

màu. Văn hóa Đông Sơn” [44, tr1110].

Trong [49], tác giả Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tơng tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xã hội” [49, tr10].

Nh vậy, ngôn ngữ là một thành tố của văn hóa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt ngôn ngữ lên hàng đầu trong các yếu tố cấu thành của văn hóa “Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, văn nghệ, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” (Hồ Chí Minh

toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr31).

Khác với mọi thành tố văn hóa khác, ngôn ngữ là một hiện tợng văn hóa đặc thù. Bởi ngôn ngữ là một sản phẩm văn hóa nhng đồng thời là phơng tiện ghi nhận các hiện tợng văn hóa khác. Nó bảo lu lâu dài các sự kiện văn hóa, là

công cụ thể hiện các đặc trng văn hóa cộng đồng. Trong hoạt động hành chức, ngôn ngữ luôn luôn chịu sự chi phối của hàng loạt các quy tắc giao tiếp văn hóa cộng đồng. Cho nên, ngôn ngữ và văn hóa có mối liên hệ mật thiết với nhau. Là một thành tố của văn hóa, tiếng Việt quan hệ chặt chẽ với các thành tố văn hóa khác. Mang đặc điểm của ngôn ngữ là gắn bó với t duy nh “hai mặt của một tờ giấy” (F. De. Saussure), tiếng Việt sẽ mang một đặc điểm của ngôn ngữ trong mối quan hệ với văn hóa “Từ chiều sâu của một hoạt động không tách rời với sức sống của t duy, ngôn ngữ đợc coi là một phơng tiện duy nhất có khả năng giải mã cho tất cả các loại hình nghệ thuật gắn với phạm trù văn hóa. Chính cũng từ cơ sở của tiềm năng này, ngôn ngữ có khả năng tạo thành những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ rất tổng hợp, phản ánh một cách tơng đối tập trung tiến trình phát triển bộ mặt văn hóa của cộng đồng” (Nguyễn Lai (1993), Về mối

quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa in trong cuốn Việt Nam, những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, trờng ĐHNN Hà Nội, Hà Nội,

tr7).

3.5.2.Đặc trng văn hóa của ngời Việt qua ngữ nghĩa và cách dùng số từ trong tục ngữ, ca dao trong tục ngữ, ca dao

Tục ngữ, ca dao là một kho tàng phong phú gồm những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử – xã hội tích lũy lại đợc từ hàng ngàn năm lao động và đấu tranh của nhân dân ta đã mang dấu ấn văn hóa Việt. Khi tham gia vào tục ngữ, ca dao, với t cách là một tín hiệu thẩm mĩ, số từ in đậm đặc trng văn hóa dân tộc.

a. Đặc trng văn hóa dân tộc thể hiện rõ ở nghĩa biểu trng của số từ

Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trng cao, trong đó, ngời Việt thích diễn đạt điều mình muốn nói bằng các con số biểu trng. Phan Ngọc nhận xét: “Ngời Việt rất thích dùng con số. Cho nên, nói tứ phía, muôn màu, trăm

phơng, ngàn kế thì dễ nghe hơn là nói tất cả các phía, tất cả các màu” [29,

một cách chặt chẽ, cụ thể de toutes parts (từ tất cả các phía), he opens his“ ” “

eyes (nó mở những con mắt của nó) thì ngời Việt nói một cách ớc lệ là ba bề

bốn bên , nó mở to đôi mắt .” “ ”

Số từ trong tục ngữ, ca dao chủ yếu mang nghĩa biểu trng với nhiều nét nghĩa phong phú. Nó biểu trng cho thế giới vật chất, tinh thần, tình cảm của con ngời (xem mục 3.2.2 và mục 3.3.2). Qua các nhóm nghĩa biểu trng của số từ đó, chúng ta thấy ngời Việt thích nói khái quát bằng những con số cụ thể, bằng những hình ảnh cụ thể.

b. Đặc trng văn hóa dân tộc thể hiện ở lối nói cân đối, hài hòa của ngời Việt

Cân xứng, hài hòa là một đặc tính rất điển hình của tiếng Việt. Lối t duy tổng hợp mọi yếu tố, lối sống a ổn định và có quan hệ tốt với hết thảy mọi ngời dẫn đến xu hớng trọng sự cân đối, hài hòa trong ngôn từ.

Trong tục ngữ, ca dao, sự đối xứng diễn ra phong phú với nhiều cặp số từ

một một (Một nạm gió bằng một bó chèo; Của một đồng, công một nén) , một n (n là số từ lớn hơn một) (Một con sa bằng ba con đẻ; Một lần ngại tốn, bốn lần chẳng xong; Một nong tằm là năm nong kén, một nong kén là

chín nong tơ; Một con cháu, ngã sáu ngời dng; Một lời nói dối, sám hối bảy

ngày; Một miệng kín, chín mời miệng hở; Một ngời cời, mời ngời khóc; Một

ngày vãi chài bằng mời hai ngày phơi lới; Một tiếng trống gióng nghìn quân.), hai một – (Mai sau thành vợ thành chồng / Hai sơng một nắng ra đồng lúa khoai; ...Bậu với qua hai mặt một lời / Trên có trời, dới có đất…), ba ba (Ai

giàu ba họ, ai khó ba đời; Bạc ba quan tha hồ mở bát, cháo ba đồng chê đắt không ăn) , ba bốn (Chàng đừng ba chốn bốn nơi / Đợc ngời trong ấy, phụ tôi ngoài này; Bây giờ ba ngả bốn nơi / Đấy có nhân ngãi, đấy rời đây ra…), ba bảy (Ba đời bảy họ nhà dơi / Thăm vờn táo rụng, bỏ nơi nhạn lồng…; Nớc lên lai láng vờn dâu / Nhà anh ba cha bảy mẹ, biết đâu em

chiều), bảy ba (Chiều chiều lo bảy lo ba / Lo cau trổ muộn, lo già hết duyên ; Biểu đừng nghi bảy ngờ ba / Không tin bậu nói kẻ xa ngời gần), năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sáu (

Năm canh sáu khắc còn d / Thơng chàng một nổi tơng t đêm ngày), năm bảy– (…Hoa em còn nụ cha tàn / Ai mua em bán năm quan bảy đồng…;

Con rắn không chân, đi năm rừng bảy rú / Con gà không vú nuôi chín, mời con…), năm m– ời (Chàng cho đôi chữ thiếp về / Dẫu chàng năm thiếp mời thê mặc chàng…; Dù mà năm thiếp mời hầu / Nghĩa tao khang đến bạc đầu không quên), chín mời (Cơm chẳng lành, canh chẳng ngon / Dù cho chín đụn, mời con cũng lìa; Mình thơng ta chỉ một phần / Ta thơng mình chín lạng mời phân còn thừa ), trăm nghìn – (…Dù chàng trăm giận nghìn hờn / Thì chàng bớt giận cho trơn nh dầu; Tay tiên cầm chiếc thoi đa / Thơng ôi, trăm đợi nghìn chờ khổ thay…; …Anh ơi! Trăm ngại ngàn ngờ) đã tạo nên sự…

nhịp nhàng, cân đối. Đó là một trong những truyền thống Ngữ văn tiêu biểu của ngời Việt.

Từng cặp từ, từng cặp số từ đối xứng với nhau không chỉ tạo nên sự cân đối, hài hòa trên bề mặt mà chúng còn là cơ sở để ngời tiếp nhận giải mã nghĩa câu tục ngữ một cách dễ dàng hơn. Ví dụ :

- Một ngày vãi chài bằng m ời ha i ngày phơi l ới

+ Một ngày - mời hai ngày -> ít- nhiều + Vãi chài - phơi lới -> làm - nghỉ

=> Nghĩa bóng: tình trạng làm ăn thất thờng, một ngày làm, nhiều ngày nghỉ hoặc không có việc làm.

- Một lần thì kín, chín lần thì hở.

ở đây, số từ một sóng đôi với số từ chín cũng tạo ra một sự đối lập giữa ít và nhiều, đem đến nội dung bề mặt: ngời khéo gói một lần là kín, ngời vụng gói

nhiều lần vẫn hở. Nghĩa bóng: Làm việc mà khéo léo, cẩn thận thì chỉ cần một lần cũng xong xuôi, chu đáo; còn nếu vụng về, cẩu thả thì làm đi làm lại vẫn không ra gì.

Nh vậy, con số ở đây không đơn thuần chỉ là tạo nghĩa mà bản thân nó còn là phơng tiện tạo nên cái đẹp, tính nghệ thuật về hình thức cho tục ngữ, ca dao.

c. Đặc trng văn hóa dân tộc thể hiện ở cách dùng số từ linh hoạt của ng- ời Việt

Trớc những mô hình tởng nh cố định, ngời Việt đã sử dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo. Cùng một cặp số từ nhng khi A, B khác nhau thì tạo thành những nghĩa khác nhau. Ví dụ: Mô hình Một A hai B đợc dùng để chỉ sự

không chung thủy (một dạ hai lòng) hay chỉ cảnh gia đình một chồng hai vợ (một khóa đôi rơng); mô hình Hai A một B đợc dùng để chỉ sự vất vả, cần cù, chịu khó (hai sơng một nắng) hay chỉ sự đồng tâm nhất trí (hai mặt một lới);

mô hình Ba A bảy B cũng đợc dùng để chỉ nhiều nghĩa khác nhau nh chỉ sự đảm

đang, chịu khó (ba lo bảy liệu), chỉ nhiều thứ, nhiều loại, nhiều hạng ngời khác nhau, không thuần nhất (ba cha bảy mẹ), chỉ sự trọn vẹn, hoàn hảo, toàn bích (ba vuông bảy tròn). Ngợc lại, cùng một cặp A – B đợc lắp ghép vào các

cặp số từ khác nhau. Ví dụ: Để diễn tả sự nhớ thơng da diết, khôn nguôi, ngời Việt có ba cách nói sau: chín nhớ mời thơng, trăm nhớ ngàn thơng, muôn nhớ

ngàn thơng. hay để nói lên lòng quyết tâm, chờ đợi, cặp từ đợi chờ – có mặt trong ba mô hình: chín đợi mời chờ, năm đợi mời chờ, trăm đợi nghìn chờ. Bên cạnh đó, để nhấn mạnh ý muốn nói, ngời bình dân đã không ngần ngại biến dạng những mô hinh có sẵn để đem lại sự mới mẻ trong cách diễn đạt:

- Sông sâu trăm trợng, sóng bủa ngàn trùng, Gió lay không chuyển đợc lòng sắt son

Mô hình trăm A ngàn B (trăm trợng ngàn trùng) bị tách đôi ra thành

dòng ca dao diễn tả sự vô vàn khó khăn. Có khi, mô hình trăm A ngàn B hay mô hình ba A bảy B bị tách đôi và đợc đa về đầu hai vế của một dòng ca dao:

- …Dần dà bóng ngả trăng nghiêng,

Trăm vui về bạn, ngàn phiền về ta. - Ba vuông sánh với bảy tròn, Đời cha vinh hiển, đời con sang giàu.

Mô hinh Một A hai B nh một đèn hai tim, một khóa hai rơng, một ổ hai

gà, một chĩnh đôi gáo, một sông đôi dòng… có khi giản lợc thành A hai B:

- Vợ anh xấu máu hay ghen,

Anh đừng lấp lửng chơi đèn hai tim.

- Con sông kia bên lở bên bồi,

Bên lở thì đục, bên bồi thì trong. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con sông kia nớc chảy đôi dòng,

Biết rằng bên đục, bên trong bên nào?

Ngoài ra, đặc trng văn hóa dân tộc còn thể hiện ở việc ngời Việt rất thích dùng con số lẻ. Trong tục ngữ, ca dao, các con số lẻ và các cặp con số lẻ một

ba, ba một, ba bảy, bảy ba, năm bảy– – – – … xuất hiện nhiều.

Tóm lại, đặc trng dân tộc về mặt ngôn ngữ và văn hóa đợc thể hiện đậm nét qua số từ trong tục ngữ, ca dao. Ngời Việt thích diễn đạt điều muốn nói bằng các con số biểu trng và a lối nói cân đối, hài hòa.

3.6. Tiểu kết chơng 3

Qua khảo sát các nhóm ngữ nghĩa của số từ trong tục ngữ, ca dao, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Số từ là một yếu tố quan trọng để tạo nghĩa cho tục ngữ, ca dao. Nó mang nghĩa thực và nghĩa biểu trng. Các nhóm ngữ nghĩa đó gắn với đặc thù văn hóa của ngời Việt.

2. Số từ trong tục ngữ, ca dao mang nghĩa biểu trng là chủ yếu với nhiều nét nghĩa phong phú, đa dạng. Nó tợng trng cho thế giới vật chất, tinh thần, tình cảm của con ngời. Phải chăng, chính cuộc sống muôn hình, muôn vẻ, do quan niệm cách cảm, cách nghĩ của con ngời đã thổi linh hồn vào những con số.

3. Số từ trong tục ngữ diễn đạt ý nghĩa tơng đối đơn giản, chủ yếu biểu trng ý nghĩa đối lập ít - nhiều và ý nghĩa số nhiều với phần lớn là hàm ý khẳng định thể hiện nhận thức về tự nhiên, xã hội, con ngời. Qua đó, chúng ta thấy đợc thế giới quan, nhân sinh quan của ngời Việt.

4. Số từ trong ca dao mang nhiều nét nghĩa biểu trng. Nó kết hợp chủ yếu với động từ thể hiện đa dạng các sắc thái tình cảm: khẳng định, tỏ tình, nhớ th- ơng, đợi chờ, ớc mơ, hi vọng, giận hờn, đau khổ, trách móc, thở than...

Kết luận

Qua quá trình tìm hiểu ngữ nghĩa và sự hành chức của số từ trong tục ngữ, ca dao, chúng tôi rút ra những kết luận nh sau:

1. Về sự hành chức, số từ trong tục ngữ, ca dao có những điểm giống nhau. Số từ có mặt trong hai thể loại này với một tần số lớn, không bị hạn chế về vị trí đứng. Nó có thể xuất hiện một lợt, hay hơn hai lợt trong một câu tục ngữ, một bài ca dao. Số từ có khả năng kết hợp với các từ loại, tiểu nhóm từ loại khác nhau và còn tạo ra nhiều kiểu kết hợp sáng tạo, mới mẻ. Ngời Việt đã tinh tế khai thác các các cặp số từ, các yếu tố thuộc cùng một từ loại, cùng một trờng nghĩa kết hợp với nhau để tạo nên nhiều mô hình cấu trúc (10 mô hình trong tục ngữ và 13 mô hình trong ca dao).

Với 23 mô hình cấu trúc cân đối, nhịp nhàng ấy, số từ trở thành một tín hiệu thẩm mĩ tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho tục ngữ, ca dao. Đây cũng là một trong những truyền thống Ngữ văn tiêu biểu của dân tộc ta: a sự đối xứng, thích nói cụ thể bằng những con số. Mặt khác, sự lựa chọn ngôn từ đặt trớc và sau số từ phản ánh trình độ ngôn ngữ, nhận thức, t duy và đời sống tình cảm của ngời Việt.

2. Số từ còn xuất hiện trong tục ngữ, ca dao với những điểm khác biệt. Số từ trong tục ngữ là phơng tiện thể hiện t duy nhận thức về tự nhiên, xã hội, con ngời của nhân dân lao động. Những điều tục ngữ muốn khẳng định, muốn nhấn mạnh chủ yếu rơi vào các vế có chứa số từ chỉ lợng thấp, tập trung nhất vào vế có con số Một. Còn ca dao dùng số từ làm phơng tiện biểu đạt tình cảm. Để diễn tả mức độ tình cảm sâu đậm nhất, mạnh mẽ nhất, ca dao thờng dùng những con

số chỉ lợng cao. Nh vậy, cách thể hiện số từ trong tục ngữ, ca dao tuy khác nhau nhng chúng đều góp phần tạo nên lối diễn đạt hàm súc của dân tộc ta. Cho nên, trong tục ngữ, ca dao, sự nhân lên về số lợng, về mức độ không cần đến các phó từ chỉ mức độ cao mà đợc tạo nên bởi sự tham gia của số từ.

3. Về ngữ nghĩa, số từ trong tục ngữ, ca dao, cũng có những điểm giống và khác nhau. Số từ xuất hiện trong hai thể loại này không chỉ mang ý nghĩa thực mà chủ yếu mang ý nghĩa biểu trng. Nó biểu trng cho nhiều sự vật, hiện tợng trong đời sống, tợng trng cho thế giới vật chất, tinh thần, tình cảm của con ngời. Nó phản ánh nhiều nhận thức sâu sắc cũng nh diễn đạt đợc biết bao tâm sự thầm

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 94 - 108)