Khả năng kết hợp

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 43 - 50)

t cởi áo mình chuyển lại (Anh Đức)

2.1.3. Khả năng kết hợp

Nh chúng ta đã biết, số từ trong tiếng Việt có khả năng kết hợp tơng đối phong phú và đa dạng. Khi đi vào tục ngữ, ca dao, những con số càng hoạt động linh hoạt hơn nhờ tính ngắn gọn, hàm súc, khả năng diễn đạt tinh tế và tính nghệ thuật cao của hai thể loại này.

2.1.3.1. Các nhóm từ loại đi với số từ a. Khả năng kết hợp với danh từ

Danh từ là từ loại có khả năng kết hợp rộng rãi nhất với số từ. Điều này cũng đợc thể hiện rõ trong tục ngữ: số từ kết hợp đợc với 10 tiểu nhóm danh từ. Ta có bảng thống kê nh sau:

STT Các tiểu loại danh từ Số lợt Tỉ lệ (%)

2 Danh từ chỉ đơn vị tính toán, đo lờng 114 18,60 3 Danh từ chỉ ngời 99 16,15 4 Danh từ chỉ loại 73 11,91 5 Danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời 15 2,45 6 Danh từ chỉ động vật, thực vật 14 2,28 7 Danh từ chỉ chất liệu 9 1,47 8 Danh từ chỉ khái niệm trừu tợng 9 1,47 9 Danh từ chỉ vị trí 7 1,14 10 Danh từ tổng hợp 2 0,32

Tổng số 613 100

Bảng 3: Các tiểu nhóm danh từ đi với số từ trong tục ngữ

a1. Danh từ chi thời gian: Những danh từ chỉ thời gian thờng gặp là: ngày, hôm, bữa, tháng, năm, thời, đời, sáng, tra, chiều, tối, hôm, hồi, khi, lúc, ban

biểu thị thời gian và kết hợp trực tiếp với số từ. ở tục ngữ, đây là tiểu nhóm có khả năng kết hợp với số từ hết sức phong phú với một số lợng lớn nhất trong các tiểu nhóm danh từ (44,21%): Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba; Đau một giây, chết một giờ; Vui một đêm thành tiên, phiền một đêm thành quỷ; Đi cày ba vụ, không đủ ăn ba ngày Tết; Đứa ở ba mùa, thày chùa ba năm.

a2. Danh từ chỉ đơn vị tính toán, đo lờng: "thờng dùng để xác định ý nghĩa đo lờng, tính toán của sự vật. Khác với danh từ chỉ loại, ý nghĩa phạm trù thực thể của danh từ rõ hơn: cân (thóc); mét (vải); mẫu (ruộng): lít (nớc); sào (đất); tạ (lúa)…" [33, tr47]. Danh từ chỉ đơn vị tính toán, đo lờng có khả năng kết hợp sau số từ chỉ số lợng và đợc chia thành hai nhóm: Danh từ chỉ đơn vị chính xác (Đơn vị chiều dài, đơn vị trọng lợng, đơn vị diện tích, đơn vị tiền tệ nh mét, tấn, thớc, đồng…) và danh từ chỉ đơn vị không chính xác nh bầy, đoàn,

toán, lũ, bọn… Trong tục ngữ, số từ chủ yếu kết hợp với danh từ chỉ đơn vị chính xác nh: Sai một ly, đi một dặm; Ăn tám lạng, trả nửa cân; Giờng bốn th- ớc hai, quan tài bốn thớc t; Một sào nhà là ba sào ruộng; Chín gang trâu cời, mời gang trâu khóc… Bên cạnh đó, số từ còn kết hợp với danh từ tiền tệ để làm đơn vị tính toán; Kẻ một quan khinh kẻ chín tiền; Một tiền gà, ba tiền thóc

Đặc biệt, khi kết hợp với số từ, danh từ chỉ đồ dùng, vật dụng của nghề nông chuyển hóa thành danh từ chỉ đơn vị tính toán, đo lờng nh: chén (Thí một chén

nớc, phớc chất bằng non), bát (Một bát cơm cha bằng ba bát cơm rể), đọi (Một lời nói, một đọi máu), gánh (Một miếng lộc thánh bằng một gánh lộc trần), sàng (Đi một ngày đàng, học một sàng khôn), giành, sọt (Gái rở một

giành, gái lành một sọt), niêu, lọ (Giàu một lọ, khó một niêu), nồi (Vét nồi ba mơi cũng đầy niêu mốt), kho, nang (Một kho vàng bằng một nang chữ), thng, đấu (Một thng cũng vào một đấu), nong (Một nong tằm là năm nong kén, một

nong kén là chín nong tơ), bồ (Nam mô một bồ dao găm)… Động từ chỉ hoạt động tập hợp các cá thể thành một chỉnh thể chuyển hoá thành danh từ chỉ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp nh: nắm (Mỗi ngời một nắm thời đắm đò ông), nạm (Một nạm gió bằng một bó chèo), bó, nén (Con giàu một bó, con khó một

nén), gói (Một miếng khi đói bằng một gói khi no), đống (Một đống khoai, hai

đống vỏ)

a3. Danh từ chỉ ngời: là danh từ “chỉ quan hệ thân thuộc, nghề nghiệp, chức vụ của ngời trong xã hội: ông, bà, cha, mẹ, bác sĩ, công nhân, giáo viên"

[33, tr48]. Danh từ này có khả năng kết hơp với số từ. Trong tục ngữ, số từ kết hợp trực tiếp phía trớc hoặc phía sau với danh từ chỉ ngời theo quan hệ C - P:

Con gái mời bảy, bẻ gãy sừng trâu; Một chồng rẫy là bảy chồng chờ; Một mẹ già bằng ba đứa ở; Thế gian một vợ một chồng, chẳng nh vua bếp hai ông một

. Ngoài ra, còn có trờng hợp số từ đứng trớc hoặc sau danh từ chỉ ngời theo quan hệ Đ - T: Nhất con nhì cháu, thứ sáu ngời dng; Nhất mẹ, nhì cha, thứ ba

bà ngoại; Nhất vợ, nhì trời; Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò; Thầy một đầy tớ mời, khách một chủ nhà mời

a4. Danh từ chỉ loại: “mang ý nghĩa mờ nhạt, không biểu thị một sự vật, hiện tợng nào: con, cây, cục, cái, chiếc, bức, hòn, tấm, mảnh Những từ này

trớc những danh từ chung để có tác dụng loại biệt hóa, cá thể hóa những danh từ chung đó” [33, tr46]. Trong tục ngữ, nhóm danh từ này có thể kết hợp sau số

từ: Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ; Một cái tóc, một cái tội; Rèn một cái lỡi A, bằng ba cái lời hái; Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.

a5. Danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời: Đây là loại danh từ “có ý nghĩa định danh biểu vật các bộ phân cơ thể ngời phân bố từ trên xuống dới, từ trái sang phải, từ ngoài vào trong” [12, tr258] nh: đầu, miệng, cổ, cánh tay, ruột, chân

Trong tục ngữ, danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời kết hợp với số từ chủ yếu chuyển sang nghĩa biểu trng: Hai bàn tay thì đầy, hai bàn tay thì vơi; Năm ngón tay, có ngón dài, ngón ngắn; Một miệng kín, chín mời miệng hở

a6. Danh từ chỉ động vật, thực vật: Nhóm danh từ này thờng chỉ những

loài vật, thực vật: gà, chim, trâu, bò, chanh, chuối… Nó có khả năng kết hợp với số từ (có từ chỉ loại ở giữa) nh: Ba con lợn rừng, tám cây chanh… Còn ở tục ngữ, số từ đứng trớc danh từ chỉ động vật, thực vật mà không có từ chỉ loại ở giữa: Một chạch không đầy đồng: Trăm dâu đổ đầu tằm; Ngày sau con tế ba

, sao bằng lúc sống con cho lấy chồng; Trăm trâu cũng một công chăn

a7. Danh từ chỉ chất liệu: thờng dùng biểu thị chất liệu nh dầu, mỡ, nớc, thịt, muối, gạo… Chúng không kết hợp trực tiếp với số từ mà kết hợp thông qua danh từ chỉ đơn vị đo lờng (Một cân gạo). Trong tục ngữ, danh từ chỉ chất liệu

đứng sau số từ theo quan hệ C - P: Hai thóc mới đợc một gạo hay theo quan hệ Đ - T: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống

a8. Danh từ chỉ khái niệm trừu tợng: là những từ chỉ sự vật, hiện tợng mà

mắt thờng không thể nhìn thấy, không thể gợi tả đợc hình dáng của sự vật, sự việc kiểu nh: t tởng, thái độ, quan điểm, nhiệm vụ, yêu cầu, ý nghĩa… Nó có thể kết hợp với số từ nh: Ba nhiệm vụ, bốn yêu cầu… Trong tục ngữ, số từ đứng sau loại danh từ này theo quan hệ C - P: Khó hèn thì chẳng ai nhìn, đến khi đỗ

trạng chín nghìn nhân duyên; Trăm ơn không bằng hơn tiền; Cứu nhất nhân đắc vạn phúc và quan hệ Đ - T: Nhất duyên, nhì phận, tam phong thổ.

a9. Danh từ chỉ vị trí: là những từ chỉ vị trí, phơng hớng nh: trớc, sau, trên, dới, trong, ngoài, cuối, giữa… Số từ trong tục ngữ có thể đứng trớc danh từ chỉ vị trí với một số lợng không nhiều (7 lợt): Có bệnh bái tứ phơng, không bệnh đồng hơng không mất; Dù ai buôn bán trăm bề, chẳng bằng mua chó huyền để bốn chân; Gần tre che một phía, gần nứa bẻ một cây

a10. Danh từ tổng hợp: thờng chỉ gộp nhiều sự vật gần nhau hoặc giống

nhau một số đặc điểm nào đó: sách vở, vợ chồng, phố xá, làng xóm… Trong tiếng Việt, chỉ có nhóm danh từ tổng hợp chỉ quan hệ là kết hợp trực tiếp với số từ nh: Ba cha con đi vắng. Hiện tợng này xuất hiện trong tục ngữ cũng rất ít (hai lợt): Hai vợ chồng son, đẻ một con thành bốn; Một con cháu, ngã sáu ngời d- ng.

b. Khả năng kết hợp với động từ

Trong tiếng Việt, động từ kết hợp với số từ không nhiều, chủ yếu là những con số đặt trớc động từ chỉ số lợng vấn đề đợc nêu cô đọng ở các biểu thức rút gọn: Ba sẵn sàng, Ba đảm đang, Năm xung kích… Còn trong tục ngữ, số từ kết hợp với nhiều động từ đa đến những nhận thức về xã hội của con ngời. Số từ có thể đứng sau động từ: Buôn một, bán mời; Đợc thì chia bảy chia ba, thua thì phải ngữa ngực ra mà đền; Nói chín thì phải làm mời, nói mời làm chín kẻ cời ngời chê; Vay chín thì ta trả mời, hòng khi thiếu thốn có ngời cho vay

hay đứng trớc động từ: Chín nhịn, mời ăn; Một mất, mời ngờ; Trăm nghe

chẳng bằng một thấy

c. Khả năng kết hợp với tính từ

Tính từ trong tiếng Việt kết hợp với số từ rất hạn chế. Số từ thờng đặt trớc tính từ để chỉ số lợng vấn đề trong các biểu thức rút gọn: Hai tốt, Năm vui…

cao nhất, đẹp nhất, ngắn nhất… nhng ở tục ngữ thì ngợc lại: Nhất trong là nớc giếng Hồi, nhất béo nhất bùi là cá rô câu. Đây là cách nói đảo của tục ngữ

(trong nhất, béo nhất, bùi nhất). Bên cạnh đó, tính từ còn đứng trớc số từ chỉ l- ợng lớn mang ý nghĩa biểu trng số nhiều: Dù đẹp tám vạn nghìn t, mà chẳng có nết cũng h một đời; Của giàu tám vạn nghìn t, hễ ai có phúc thì gặp...

2.1.3.2. Một số nhận xét

Khảo sát các từ loại xuất hiện trớc và sau số từ trong tục ngữ, chúng tôi rút ra đợc những nhận xét sau:

Một trong những đặc điểm của tiếng Việt là trật tự từ nghiêm ngặt, các từ kết hợp với nhau để cấu tạo đơn vị lớn hơn của ngôn ngữ (cụm từ và câu) theo những quy tắc nhất định, tuân thủ những mối liên hệ ngữ pháp bắt buộc. Cho nên, đặc điểm của mỗi từ chi phối nhiều yếu tố phụ thuộc vào nó, đứng trớc hoặc sau nó. Các yếu tố của tục ngữ cũng liên hệ với nhau nhờ quan hệ ngữ pháp, ngữ nghĩa và theo những mô hình nhất định phản ánh phơng thức cấu tạo, bộc lộ ngữ nghĩa. Không bị hạn chế bởi vị trí đứng của mình, số từ trong tục ngữ có khả năng kết hợp với nhiều từ loại khác nhau. Nó còn có thể kết hợp đợc với nhiều tiểu nhóm của một từ loại nh chúng ta thấy kết hợp đợc hầu hết với các tiểu nhóm danh từ.

Số từ kết hợp với các yếu tố khác (phần lớn là thực từ) có quan hệ ngữ pháp, ngữ nghĩa khá rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ hình dung. Đặc biệt, nhờ kết hợp với số từ mà trong tục ngữ có hiện tợng chuyển hóa từ loại: danh từ chỉ đồ dùng, vật dụng của nghề nông chuyển hóa thành danh từ chỉ đơn vị, tính toán, đo lờng (chén, bát, đọi, gánh, nang, giỏ, sàng, giành, sọt, nồi, niêu, lọ, kho, th-

ng, đấu, nong, bồ…) hay động từ chỉ hoạt động tập hợp các cá thể thành một chỉnh thể chuyển hóa thành danh từ chỉ đơn vị tính toán, đo lờng (nạm, bó, nắm,

nén, gói, đống…). Nh vậy, số từ có vai trò biến từ không có khả năng tính đếm thành từ tính toán, đo lờng đợc và đã tạo nên một giá trị biểu cảm lớn trong cách diễn đạt khi dùng con số. Ví dụ: trong cuộc sống hàng ngày, để nhận định ai đó

chi phí cho việc phụ kém hơn cả việc chính, chúng ta có thể diễn đạt ngắn gọn bằng một câu tục ngữ: Một tiền gà bằng ba tiền thóc mà không cần giải thích vòng vò. Đồng thời sự chuyển hóa trên cũng thể hiện đợc lối t duy dân gian chất phác, cụ thể của ngời Việt.

Một điều thú vị nữa là trong tục ngữ, sự nhân lên về số lợng, về mức độ không cần đến các phó từ chỉ mức độ cao mà đợc tạo thành nhờ sự kết hợp số từ với các danh từ chỉ đơn vị biểu trng số nhiều. Ví dụ: Dù đẹp tám vạn nghìn t,

mà chẳng có nết cũng h một đời thì số từ đẹp tám vạn nghìn t có nghĩa rất chứ

không còn mang ý nghĩa về lợng. Sự kết hợp nh vậy đem đến những kiểu nói có vẻ phi lôgic về mặt toán học nhng lại thể hiện nét văn hóa riêng của ngời Việt.

Mặt khác, số từ còn giữ một vai trò nữa là giúp các yếu tố khác có khả năng kết hợp sáng tạo mà nhìn bề ngoài có vẻ phi logic song lại hợp lý khi ngời nói hớng đến một nhận thức nào đó. Ví dụ: Một nạm gió bằng một bó chèo. Trong thực tế, nạm không thể dùng để đo gió vì nạm là danh từ đơn vị chỉ một l- ợng vật chất rời có thể nắm bằng bàn tay, và gió là không khí. Chúng thuộc hai phạm trù khác hẳn và không ai có thể lấy tay để nhốt gió. ở đây, với số từ một phía trớc, câu tục ngữ đã kết hợp đợc hai phạm trù ấy lại, đem đến một kinh nghiệm của nghề sông nớc: thuyền bề gặp gió sẽ thuận lợi rất nhiều so với sức ngời bỏ ra chèo lấy.

Điều đáng nói là khi số từ kết hợp với yếu tố khác thì làm cho các yếu tố đó mang nghĩa mới khác với nghĩa vốn có của nó và làm cho cả câu tục ngữ mang nghĩa gián tiếp để diễn đạt trọn vẹn một nội dung, dụng ý của ngời nói. Lúc đó kéo theo, số từ không còn để chỉ lợng hay thứ tự mà cũng mang nghĩa biểu trng. Ví dụ: Một tiền gà, ba tiền thóc. Khi số từ một kết hợp với tiền gà và số từ ba kết hợp với tiền thóc tạo nên cấu trúc sóng đôi thì tiền gà, tiền thóc ở đây không còn là danh từ chỉ tiền tệ dùng để tính toán nữa mà đã chuyển sang nghĩa khác. Tiền gà: chi phí cho việc chính; tiền thóc: chi phí cho việc phụ. Nghĩa của cả câu này là: chi phí cho việc phụ tốn kém hơn cả việc chính. Lúc

này số từ một và ba không phải chỉ một số lợng cụ thể mà nó chỉ sự đối lập giữa ít và nhiều.

Nh vậy, cùng với các yếu tố khác, số từ là phơng tiện góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ biểu trng của tục ngữ. Qua đó, chúng ta thấy đợc một đặc điểm nổi bật trong lối t duy của ngời Việt là dùng các con số cụ thể để đem đến những nhận định khái quát. Muốn hiểu đúng, hiểu sâu những phát ngôn tục ngữ ấy, ngời nghe cần phải có sự nhạy cảm với hiện thực khách quan, với kinh nghiệm thực tế.

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 43 - 50)