Sự giống nhau và khác nhau về ngữ nghĩa của số từ trong tục ngữ và ca dao

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 92 - 94)

2. 4 Tiểu kết chơng

3.4. Sự giống nhau và khác nhau về ngữ nghĩa của số từ trong tục ngữ và ca dao

và ca dao

3.4.1. Sự giống nhau

Qua việc tìm hiểu các nhóm ngữ nghĩa của số từ trong tục ngữ, ca dao, chúng tôi rút ra đợc những điểm giống nhau nh sau:

- Số từ trong tục ngữ, ca dao đều có nghĩa thực và phần lớn là mang nghĩa biểu trng.

- Nghĩa thực của số từ trong tục ngữ, ca dao dùng để chỉ thời gian, tuổi tác, chỉ số lợng và thứ tự.

- Số từ trong tục ngữ, ca dao biểu trng cho thế giới vật chất, tinh thần, tình cảm của con ngời. Mỗi biểu trng là một thông điệp đợc phát đi, những thông điệp này không giống nhau mà mang những màu sắc khác nhau, gắn với ngữ cảnh. Nghĩa biểu trng có tính chủ quan mang đặc thù văn hoá của ngời Việt. Chính vì vậy, việc thấu hiểu ý nghĩa biểu trng của số từ trong tục ngữ, ca dao đồng nghĩa với việc hiểu sâu sắc con ngời và dân tộc Việt Nam.

- Nghĩa biểu trng của số từ cả trong tục ngữ và ca dao đợc tri nhận một cách gián tiếp. Điều đó đòi hỏi ngời nghe cần phải có một vốn sống, sự nhạy cảm với hiện thực khách quan, kinh nghiệm thực tế mới hiểu đúng ngữ nghĩa ấy.

- Số từ trong tục ngữ, ca dao đều có cùng những nét nghĩa biểu trng nh chỉ số nhiều, số ít, sự đối lập giữa ít và nhiều, chỉ tất cả, toàn vẹn.

3.4.2. Sự khác nhau

- Tục ngữ là lời ăn tiếng nói của nhân dân đợc đúc kết lại dới những hình thức tinh giản mang nội dung súc tích. Nó thiên về biểu hiện trí tuệ trong việc nhận thức thế giới, xã hội và con ngời. Cho nên, số từ là một trong những phơng tiện để thể hiện t duy nhận thức. Với nghĩa biểu trng của số từ, tục ngữ đã thể hiện một cách quan niệm đề cao giá trị trí tuệ, học hành, giá trị của lời nói; đề cao quan hệ cùng huyết thống và coi trọng sức mạnh đoàn kết. Với nghĩa biểu trng của số từ, tục ngữ đã thể hiện một quan niệm sống coi trọng giá trị tinh thần hơn giá trị vật chất; giá trị con ngời hơn của cải; đề cao chất lợng hơn số lợng, đức hạnh, nết na quý hơn sắc đẹp. Tục ngữ còn thể hiện một triết lý, một quan niệm về đối nhân xử thế gắn với văn hóa cộng đồng, làng xã, trọng tình cảm. Từ đó, thể hiện thái độ chê trách một số loại ngời trong xã hội và khuyên răn về cách ứng xử trong cuộc sống. Ngoài ra, tục ngữ chứa các con số còn đa ra các thang giá trị trong đời sống nh trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, kiện tụng.

- Ca dao là một thể loại trữ tình. Dù nói về nội dung gì thì ca dao bao giờ cũng biểu hiện thái độ chủ quan của con ngời đối với điều đợc nói đến. Vì vậy, ở ca dao, cái tôi trữ tình hiện lên rõ nét và số từ đợc dùng nh một phơng tiện biểu đạt tình cảm khá thành công: nói ít mà hiểu nhiều, diễn đạt ngắn gọn mà tình cảm thể hiện thì sâu sắc, tràn đầy. Số từ trong ca dao có nhiều nét nghĩa biểu tr- ng hơn số từ trong tục ngữ. Đặc biệt, với nghĩa biểu trng, số từ trong ca dao thể hiện đa dạng, phong phú mọi sắc thái của tình yêu: khẳng định, tỏ tình, giận hờn, nhớ nhung, đợi chờ, ớc mơ, vui buồn, trách móc, than thở…

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 92 - 94)