Nghĩa thực và nghĩa biểu trng

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 73 - 76)

2. 4 Tiểu kết chơng

3.1.3. Nghĩa thực và nghĩa biểu trng

a. Nghĩa thực

Nghĩa thực: nghĩa từ vựng của từ theo đúng nghĩa của nó, còn gọi là nghĩa đen “Nghĩa của từ ngữ đợc coi là có trớc những nghĩa khác về mặt logic hay về mặt lịch sử. Nghĩa đen của từ xuân là chỉ một mùa trong năm “ ” ” [44, tr678]. Nét nghĩa này mang tính võ đoán, không căn cứ, không lí do.

b. Nghĩa biểu trng

Để có t cách biểu trng, một sự vật phải có những thuộc tính sau: phải là một sự vật hay thuộc tính vật chất đợc cảm nhận qua các giác quan của con ng- ời, đại diện cho một cái gì đó, gợi lên một cái gì đó theo liên tởng, phải đợc quy ớc bởi một cộng đồng cụ thể. Nói cách khác, một biểu trng bao giờ cũng có hai mặt: cái biểu trng và cái đợc biểu trng. Hai mặt này gắn bó với nhau theo một quan hệ nhất định và chính quan hệ này tạo ra nghĩa biểu trng.

Có thể hiểu nghĩa biểu trng (còn gọi là nghĩa bóng) là nghĩa “bắt nguồn từ nghĩa đen hoặc một nghĩa bóng khác nhờ kết quả của việc sử dụng từ có ý thức trong lời nói để biểu thị sự vật không phải là vật quy chiếu tự nhiên, thờng xuyên. Một từ có đợc nghĩa bóng khi nó định danh sự vật không phải trực tiếp, mà qua một sự vật khác theo phép ẩn dụ, hoán dụ...” [58, tr144]. Ví dụ: Trong câu “Cơm vào miệng cũng còn rơi ” thì miệng là bộ phận dùng để ăn, trong

Một miệng kín, chín m

ời miệng hở ” thì miệng là cách nói hoán dụ để chỉ ngời, trong “Mồm miệng đỡ chân tay; Miệng nhà quan có gang có thép...” thì miệng lại chỉ lời nói. Hay mặt dùng để chỉ ngời “Có mặt thì mắng, vắng mặt thì th- ơng”, chỉ danh dự của con ngời “Ai đội mũ lệch xấu mặt ngời ấy; Chó gầy hổ mặt ngời nuôi”. Khi chỉ thế giới bên trong, tâm t, trí tuệ, tình cảm của con ngời, một số từ chỉ bộ phận cơ thể ngời đã mang nghĩa biểu trng: Dạ sâu hơn bể,

bụng kín hơn buồng; Bụng làm dạ chịu; Đợc lòng ta xót xa lòng ngời; Quen sợ dạ, lạ sợ áo; Máu chảy ruột mềm; Tay đứt ruột xót.

Nghĩa biểu trng là nghĩa có căn cứ, có tính lí do. Tính biểu trng của hình ảnh, sự việc trong tục ngữ, ca dao thể hiện ở những mức độ khác nhau có liên quan đến các hiện tợng đời sống xã hội, lịch sử, phong tục, tập quán, tín ngỡng của nhân dân và đặc trng của từng thể loại.

Khi nói đến các mối quan hệ của con ngời, tục ngữ lựa chọn những hình ảnh rất gần gũi với thực tế cuộc sống. Để nói về quan hệ nào thì phải dùng những hình ảnh gắn bó thân thuộc và phù hợp với quan hệ đó. Chẳng hạn, nói về quan hệ dòng dõi - nòi giống, tục ngữ liên tởng đến cội, nguồn, mạch là rất có lý bởi những từ này chỉ nơi bắt đầu, nguồn gốc sinh ra, chỉ một cái gì không bao giờ dứt, tồn tại vĩnh viễn, lâu bền: Cây có cội, nớc có nguồn; Nớc có nguồn,

cây có gốc; Mạch trong nớc chảy ra trong, thế nào đi nữa còn dòng vẫn hơn.

Nói về quan hệ hôn nhân - vợ chồng, tục ngữ dùng những từ thuộc trờng liên t- ởng “nhà ” nh kèo, cột, cửa nhà, chiếu, chăn...: Dẫu ngồi cửa sổ chạm rồng /

không mấu; Vợ chồng chăn chiếu chẳng rời...Vợ chồng bao giờ cũng tạo thành một gia đình, một mái ấm, vì vậy liên tởng đến những từ này là hợp lý. Quan hệ vợ chồng cũng có nhiều cung bậc khác nhau: khi tốt, tình cảm mặn nồng, thắm thiết thì nhà ngói, chăn loan; khi thờ ơ, lạnh lùng thì chiếu manh, dùi đục. Tục ngữ còn dùng chồng bát - một vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình để chỉ quan hệ vợ chồng: Chồng bát còn có khi xô hay để biểu thị sự lủng củng của cảnh một chồng hai vợ thì hình ảnh một cong hai gáo vừa dễ hiểu vừa sinh động. Trong tục ngữ, quan hệ giữa cha mẹ - con cái và anh chị - em lại đợc liên tởng đến những từ chỉ bộ phận cơ thể ngời nh chân, tay, da, ruột, lòng, dạ, máu, xơng, đầu: Anh em nh thể chân tay; Mẹ con một lần da đến ruột; Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ; Chết giả mới biết dạ anh em; Sinh đợc một con, mất một hòn máu; Con biết nói mẹ hói đầu... Đây là một sự liên tởng hợp

lý. Quan hệ cha mẹ, con cái, anh chị em là quan hệ gắn bó khăng khít và thiết thân, tạo nên cuộc sống, nhân cách của mỗi con ngời cũng nh các bộ phận cơ thể ngời tạo nên hình hài mỗi ngời. Cả hai đều cùng chung một đặc điểm là vững bền, gắn kết, không thể nào chia tách đợc.

Trong ca dao, ngời bình dân cũng sử dụng những yếu tố, những chi tiết đời sống hiện thực vào mục đích thẩm mĩ. Đi vào tác phẩm, dới dạng ngôn từ, những yếu tố, những chi tiết ấy không còn là bản thân nó nh trong thực tại, mà trở thành hình thức cho nội dung ý nghĩa mang tính khái quát, vợt ra ngoài phạm vi ngữ nghĩa thông thờng của yếu tố ngôn từ đợc sử dụng. Chẳng hạn, những vật đồ dùng cá nhân: áo, áo gấm, áo xông hơng, áo rách, áo lành, yếm, tơi... biểu trng cho đời sống t tởng, tình cảm và số phận con ngời. Hình ảnh chiếc áo, dải

yếm nói lên khát vọng tình yêu, khát vọng đợc gần gũi, đợc trao gửi, đợc giao

hoà trong tình yêu:

- áo xông hơng của chàng vắt mắc,

- Ước gì sông hẹp một gang,

Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.

Chiếc áo trong ca dao còn là sự thể hiện những cảnh đời, những tính cách:

cao sang - thấp hèn, giàu nghèo, xấu - đẹp:

- Chồng ta áo rách ta thơng,

Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời.

- Thế gian còn dại cha khôn,

Sống mặc áo rách, chết chôn áo lành.

Hay hình ảnh đôi đũa vốn gắn với tập quán sinh hoạt đặc biệt của ngời Việt Nam và mang đặc điểm là bao giờ cũng phải có đôi. Khi đi vào ca dao, đôi

đũa có khả năng biểu hiện các kiểu quan hệ của lứa đôi. Đôi đũa lệch chỉ quan

hệ khập khiễng, không xứng đôi vừa lứa:

- Chồng thấp mà lấy vợ cao,

Nh đôi đũa lệch so sao cho bằng? Đôi đũa bằng chỉ quan hệ tơng xứng:

- Đôi ta nh đũa trong kho,

Không tề không tiện không so cũng bằng. Đôi đũa ngọc chỉ sự tơng xứng đến hoàn mĩ:

- Đôi ta là bạn thong dong,

Nh đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng.

Tóm lại, trong câu tục ngữ, ca dao đều tồn tại hai loại nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu trng. Việc chỉ ra đợc giá trị biểu trng và quá trình tạo nghĩa biểu trng của những yếu tố, những chi tiết hiện thực đợc sử dụng trong văn học cũng chính là một trong những cách tiếp cận có hiệu quả đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật của các tác phẩm, các thể loại văn học. Cho nên, việc tìm hiểu ngữ nghĩa của số từ trong tục ngữ, ca dao chắc chắn sẽ đem lại nhiều điều lí thú, bổ ích.

Một phần của tài liệu Ý niệm của người việt về hôn nhân và quan hệ vợ chồng trong ca dao từ bình diện tri nhận (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w