Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 99 - 101)

I. kết luận

Từ thực tế của nhiều năm làm công tác giảng dạy, thanh tra và quản lý cùng với việc khảo sát, điều tra thực trạng giáo dục cũng nh công tác nâng cao chất lợng đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện Thờng Xuân, chúng tôi thấy rằng giáo dục của huyện Thờng Xuân có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên còn rất chậm chạp so với yêu cầu của mục tiêu giáo dục hiện nay. Do đó phải cấp bách tìm ra những giải pháp thích hợp nhất để giải quyết vấn đề “nâng cao chất lợng đội ngũ GV THCS”

Qua nghiên cứu lý luận, điều tra, xem xét, đánh giá thực trạng và hoạt động thực tiễn trong quá trình công tác, chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ GVTHCS huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh hoá bao gồm các giải pháp:

1. Tăng cờng GD t tởng và giác ngộ cho CBQL và GV trong nhà trờng về tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng đội ngũ GV trong giai đoạn hiện nay.

2.Sử dụng có hiệu quả đội ngũ GV hiện có nhằm phát huy sức mạnh nội lực và xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ CBQL, GV ở các trờng.

3. Đổi mới công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng về chuyên môn và nghiệp vụ s phạm cho GV.

4. Thay đổi nhận thức về vai trò chủ thể QLCL GD trong trờng học

5. Chỉ đạo sát sao, cụ thể, từng bớc vững chắc và có hiệu quả các giờ dạy trên lớp của GV theo hớng đổi mới.

6. Chỉ đạo cải tiến cách học và bồi dỡng HS theo tinh thần đổi mới PPDH ở tr- ờng THCS

7. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV theo tinh thần đổi mới ở trờng THCS.

8. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc dạy và học theo hớng đổi mới 9. Thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ đãi ngộ, cải thiện điều kiện sinh hoạt và làm việc nhằm đảm bảo quyền lợi và nâng cao chất lợng cuộc sống cho GV.

Từ những giải pháp trên chúng tôi đã đa vào ứng dụng thử nghiệm tại 4 trờng trong Huyện năm học 2008 – 2009, trờng THCS DTNT của huyện, THCS Thị trấn (là những trờng ở nơi có điều kiện KT – XH tơng đối), trờng THCS Bát Mọt, THCS Yên Nhân (xã vùng cao biên giới). Nhìn chung đây là công tác lâu dài tuy nhiên kết quả ban đầu cho thấy những giải pháp trên đây đã mang lại rất nhiều khả quan cụ thể là: Năm học 2008 – 2009 có 13/28/ GV dự thi GV dạy giỏi đạt danh hiệu GV dạy giỏi cấp tỉnh, đứng thứ 16/27 Huyện, Thị, Thành phố trong cả tỉnh và đứng th 2/11 huyện miền núi của cả tỉnh, đây là thành tích cao nhất từ trớc đến nay, đặc biệt có 8/15 GV đạt giải là GV của 4 trờng đợc ứng dụng các giải pháp nêu trên.

Đây là đề tài còn mới mẻ, sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp. Song chúng tôi tin rằng nó sẽ mang lại những giá trị nhất định đối với các trờng THCS trong và ngoài địa bàn.

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 99 - 101)