Thay đổi nhận thức về vai trò chủ thể QLCL giáo dục trong trờng học

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 64 - 68)

miền núi Thờng xuân, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2009 2012, định h– ớng đến

3.2.3. Thay đổi nhận thức về vai trò chủ thể QLCL giáo dục trong trờng học

Công tác này đảm bảo đội ngũ cán bộ quản lý, GV có đợc số lợng và cơ cấu hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nghành của địa phơng.

Liên quan chặt chẽ đến vấn đề quy hoạch là việc định biên. Định biên là việc xác định số lợng, chất lợng, cơ cấu nhân sự trong một tổ chức, là việc sắp xếp con ngời vào vị trí cụ thể trong cơ cấu tổ chức. Để làm tốt công tác này Hiệu trởng các trờng xác định lại biên chế cho từng năm học nhằm phát triển đội ngũ đáp ứng đủ về mặt số lợng (đúng theo quy định hiện hành là số GV đứng lớp=1,9 GVx số lớp

học + BGH, cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm khác) và cơ cấu hợp lý phù hợp làm

nền tảng nâng cao chất lợng.

3.2.3. Thay đổi nhận thức về vai trò chủ thể QLCL giáo dục trong trờnghọc học

* Mục đích

GV là nhân tố quyết định trong công tác nâng cao chất lợng đội ngũ, vì vậy muốn công tác này có hiệu quả cao đòi hỏi GV phải có nhận thức rõ ràng về vai trò chủ đạo của mình tức là cần làm thay đổi nhận thức từ “đối tợng quản lý của các chủ thể quản lý” sang “chủ thể QLCL giáo dục” trong nhà trờng.

* Nội dung

Làm sáng tỏ quan điểm về vai trò chủ thể QLCL trong trờng học Quan niệm thực tế đổi mới trong hoạt động dạy học.

* Biện pháp cụ thể

3.2.3.1.Làm sáng tỏ quan điểm về vai trò chủ thể QLCL trong trờng học

Theo quan điểm truyền thống GV là đối tợng bị quản lý, vì họ thực hiện các phân công trực tiếp từ ban giám hiệu, tổ trởng, lãnh đạo các đoàn thể...hoặc gián tiếp từ sở giáo dục, phòng giáo dục...để thực hiện các công việc giảng dạy giáo dục HS trong nhà trờng. Quan niệm này đã chi phối và ảnh hởng sâu sắc tới thực tiễn giáo dục trong các nhà trờng, trớc hết ảnh hởng tới quá trình đào tạo đội ngũ GV. Ngay từ khi còn học trong trờng s phạm, ngời GV tơng lai ít có cơ hội tiếp cận những kiến thức lý luận về quản lý. Sau khi tốt nghiệp về trờng THCS, GV mặc nhiên đợc coi là đối tợng quản lý, thực chất đó là đối tợng bị quản lý. GV coi mình chỉ có phận sự của ngời thừa hành và thực hiện, cố gắng và nỗ lực hoàn thành tốt công việc đợc giao. Nh vậy quan niệm truyền thống về vai trò của ngời GV đã bộc lộ những bất cập.

Theo quan niệm mới: GV thực sự là chủ thể QLCL trong nhà trờng, vì trong hoạt động hàng ngày, họ phải thực hiện những chức năng quản lý thực thụ. Công

việc giảng dạy, lên lớp là loại hình công việc đặc trng gắn liền với GV, từ hoạt động soạn bài – lên lớp – chấm bài, đánh giá kết quả học tập của HS đến hoạt động chủ nhiệm, phải quản lý ba bốn chục nhân cách mang những bản sắc cá nhân khác biệt nhau hoàn toàn... Điều đó đòi hỏi ngời gióa viên phải biết quản lý, tổ chức công việc theo một lịch trình nghiêm túc, hợp lý và hiệu quả.

3.2.3.2.Quan niệm thực tế trong đổi mới hoạt động dạy học

Ngày nay ở các trờng THCS lại càng chứng minh rằng những năng lực tổ chức, điều hành, quản lý, hớng dẫn là những yêu cầu đợc đòi hỏi ngày càng cao ở ngời GV. Một giờ dạy thành công là một giờ dạy mà ngời GV phải thể hiện đợc các năng lực đó. Giờ đây ngay cả quan niệm về một GV giỏi cũng khác trớc. Sẽ không phải là ngời chỉ có tri thức uyên thâm sâu rộng với các kỹ năng truyền giảng trôi chảy để lên lớp thuyết trình, độc diễn, làm thay học trò. Một hình mẫu GV hiện đại đã và đang thay thế dần hình mẫu GV truyền thống. Bên cạnh tri thức sâu rộng, ngời GV ngày nay, khi chuẩn bị cho giờ lên lớp, nhất thiết phải giỏi thiết kế, lựa chọn, tổ chức sắp xếp nội dung kiến thức và hệ thống PPDH sao cho vừa tuân thủ tính chất chặt chẽ và logic của tri thức khoa học, vừa đạt những yêu cầu s phạm phù hợp với các quy luật dạy học và quy luật nhận thức của HS, giỏi tổ chức, thiết kế các tình huống hoạt động giữa thầy và trò; khi dạy học trên lớp phải tổ chức, điều hành, hớng dẫn, khích lệ, động viên các hoạt động của HS một cách sinh động sao cho ngời học đợc làm việc tích cực, đợc suy nghĩ, đợc nói, đợc thể hiện khả năng và bản sắc riêng của mình trong giờ học. Tiến trình thay đổi PPDH ngày càng đòi hỏi ngời GV còn phải giỏi kết hợp sử dụng các phơng tiện, thiết bị cho GD hỗ trợ các hình thức, biện pháp kiểm tra nhằm nắm vững kết quả học tập, tu dỡng, từ đó đánh giá đợc CL học tập ở HS của mình.

Chức năng quản lý còn thể hiện rõ nét hơn trong việc tổ chức và QLCL khâu dạy học trên lớp cụ thể nh:

GV phải quan tâm việc hớng dẫn HS cách thức, phơng pháp tiến hành các hoạt động học tập sao cho đạt hiệu quả cao, thông qua việc sử dụng các phiếu hớng dẫn học tập nhằm làm cho HS đều hiểu đợc cách thức thực hiện công việc học tập, từ đó có kinh nghiệm học tập đạt chất lợng cao. “Điều này một mặt đảm bảo cho ngời GV thực hiện tốt vai trò hớng dẫn và cố vấn của mình, mặt khắc nhằm trả lại đúng ý nghĩa của việc dạy học, bởi lẽ về bản chất, dạy học là dạy ngời khác học cái gì và học nh thế nào cho hiệu quả”.

GV phải tổ chức có chất lợng các hoạt động học tập của HS và có cách thức, biện pháp theo dõi chất lợng làm việc, tham gia các hoạt động học tập của tất cả HS trong quá trình học tập. Điều này đòi hỏi HS không chỉ thờng xuyên tích cực trả lời các câu hỏi của GV trong giờ học mà thông qua việc yêu cầu qua phiếu học tập cho tất cả các HS ở các trình độ khác nhau đều phải thực hiện các nhiệm vụ học tập bằng nhiều hình thức: nghĩ, nói, viết... dới sự điều khiển của GV mà qua đó GV kiểm soát đợc mức độ và chất lợng làm việc của HS.

GV cần có kiến thức và kỹ năng sử dụng các công cụ QLCL để thờng xuyên tham gia tích cực vào quá trình cải tiến chất lợng công việc. QLCL hiện đại luôn coi trọng một nguyên tắc: mọi quyết định trong quá trình QLCL luôn phải dựa trên các sự kiện thực tế đã đợc đo lờng, kiểm soát một cách khoa học. Các công cụ QLCL hỗ trợ cho ngời GV trong việc đo đếm, nắm bắt diễn biến của chất lợng dạy học, GD của một giờ học, một giai đoạn học tập, một bộ môn, một lớp... Kiến thức và các KN sử dụng công cụ QLCL hỗ trợ giúp GV chẳng những thấy đợc những

khiếm khuyết và nguyên nhân mà còn tìm ra những biện pháp cải tiến, khắc phục và phòng ngừa những khiếm khuyết đó.

Hoạt động cải tiến chất lợng dạy học nhằm tạo ra những động lực thúc đẩy chất lợng ngày một tốt hơn. Hoạt động này cần đợc duy trì đều đặn, thờng xuyên hàng ngày, sau mỗi công việc và gắn liền sự nỗ lực của cá nhân với hoạt động của nhóm chuyên môn. Với nhà trờng, nó rất phù hợp với các hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học vốn là con đờng nâng cao tay nghề s phạm cho ngời GV và qua đó nâng cao chất lợng học tập cho ngời học.

Nh vậy, trong hoạt động dạy cũng nh một số hoạt động khác GV thực sự là những chủ thể QLCL trong nhà trờng. R.Roysingh – một chuyên gia GD của UNESCO từng khẳng định: “Chất lợng của nền GD không vợt quá tầm chất lợng của những GV làm việc cho nó”. Thực vậy, chất lợng của một nền GD tuỳ thuộc vào chất lợng dạy học, GD của mỗi nhà trờng. Nhng chất lợng của mỗi nhà trờng chỉ thực sự đợc đảm bảo khi đội ngũ GV thoát khỏi vai trò thụ động của ngời “bị quản lý” theo quan niệm thông thờng để thực sự đóng vai trò chủ thể QLCL trong mọi công việc, mọi hoạt động, mọi lĩnh vực trong nhà trờng.

Tóm lại: Để làm chủ phải có tri thức làm chủ. Tri thức về QLCL sẽ giúp mỗi ngời GV thực hiện một cách đúng nghĩa và đầy đủ vai trò làm chủ của mình. Những kiến thức và kỹ năng QLCL các hoạt động dạy học đem đến cho ngời GV những nhận thức mới, cách thức mới để hiểu và tự quản lý đợc công việc dạy học và GD của chính mình cùng với những việc khác, từ đó nâng cao chất lợng và hiệu quả của các hoạt động chuyên môn trong nhà trờng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w