viên trung học cơ sở.
Thứ nhất: Do yêu cầu của sự phát triển KT – XH trong giai đoạn mới đòi hỏi phải nâng cao chất lợng đội ngũ GV THCS.
Hiện nay Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ cơ bản trở thành nớc công nghiệp. Đồng thời tích cực, chủ động hội nhập với cộng đồng quốc tế thu hút nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Song sự nghiệp đó, mục tiêu đó có thành hiện thực đợc hay không thì yếu tố quyết định là nhân tố con ngời, nói cách khác là nguồn nhân lực đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao. Việc này cần đợc bắt đầu từ giáo dục phổ thông, mà trớc hết là phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo nh là xác định những gì cần đạt đợc (đối với ngời học) sau một quá trình đào tạo. Có thể xem đó là một hệ thống phẩm chất và năng lực đợc hình thành trên một nền tảng kiến thức, kỹ năng đủ và chắc chắn.
Để đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới, ngoài các phẩm chất nh lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, quý trọng và hăng say lao động, có lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm, còn có những phẩm chất và năng lực cần thiết khác nh: năng lực hợp tác và giao tiếp có hiệu quả, năng lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu mới của sản xuất và thị trờng lao động, năng lực quản lý, nổi bật nhất là năng lực thích ứng với cốt lõi là khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề. Những phẩm chất và năng lực nêu trên phải đợc xem là nội dung chủ yếu của mục tiêu giáo dục và trớc hết là mục tiêu của nhà trờng phổ thông.
Thứ hai: Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ.
Đứng trớc thực tế đó buộc sách giáo khoa phải luôn đợc xem xét, điều chỉnh. Bên cạnh đó những kiến thức mà nhà trang bị, còn rất nhiều kiến thức khác mà HS không thể thâu tóm mọi tri thức mong muốn trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, phải coi trọng việc dạy phơng pháp, dạy cách đi tới kiến thức, trên cơ sở đó
mà tiếp tục học suốt đời. Nội dung học vấn phải góp phần quan trọmg để phát triển hứng thú và năng lực nhận thức của HS; cung cấp cho HS những kỹ năng cần thiết cho việc tự học và tự giáo dục sau này.
Thứ ba: Do có những thay đổi trong đối tợng giáo dục.
Những kết quả nghiên cứu tâm – sinh lý của HS và điều tra xã hội học trong nớc cũng nh trên thế giới gần đây cho thấy thanh thiếu niên có nhiều thay đổi trong phát triển tâm, sinh lý so với những ngời cùng lứa trớc đây. Nguyên nhân là trong điều kiện phát triển của các phơng tiện truyền thông HS đợc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trớc đây, đặc biệt là HS THCS. Trong học tập, các em hiện nay không thỏa mãn với vai trò là ng- ời tiếp thu thụ động, không chịu chấp nhận sự áp đặt kiến thức từ GV. Nh vậy ở lứa tuổi này nảy sinh một yêu cầu và cũng là một quá trình: lĩnh hội độc lập các tri thức và phát triển kỹ năng. Nhng các phơng thức học tập tự lập ở HS muốn đợc hình thành và phát triển một cách có chủ định thì cần thiết phỉ có sự định hớng, h- ớng dẫn từ phía GV. Do vậy, cần có những GV đáp ứng những đòi hỏi mang tính mới mẻ đó để mang lại hiệu quả cao hơn trong khi truyền đạt kiến thức cho HS.
Ngoài ra còn nhiều lý do khác đợc nêu ra trong các nghiên cứu của các tác giả, các nhà nghiên cứu trớc cũng nh trong chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2005-2010, với giới hạn của đề tài tác giả chỉ đa ra một số lý do cơ bản nhất làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu. Bên cạnh những lý do cơ bản nêu trên còn có các quan điểm chỉ đạo từ Trung ơng đến địa phơng đợc trình bày sau đây.