Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc dạy và học theo hớng đổi mớ

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 87 - 93)

miền núi Thờng xuân, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2009 2012, định h– ớng đến

3.2.8Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc dạy và học theo hớng đổi mớ

đổi mới

* Mục đích

Chơng trình mới đặt ra nhiều yêu cầu mới về tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục, làm cho việc dạy học thoát khỏi giới hạn của bốn bức tờng lớp học, làm cho các hoạt động dạy học và giáo dục gắn với thực tiễn, gắn với cuộc sống, gắn với địa chỉ và đối tợng mà HS a thích trong quá trình học tập. Đồng thời chơng trình cũng đặt ra những yêu cầu tổ chức dạy học phân hoá hết sức đa dạng, đòi hỏi phải có điều kiện vật chất để thực hiện (chẳng hạn việc dạy học theo các nội dung tự chọn làm cho các lớp học thay đổi rất linh hoạt, không trùng hợp với các lớp học theo quy định của nhà trờng, đòi hỏi phải tăng số lợng phòng học). Chơng trình mới đòi hỏi nhà trờng phải thực sự là một môi trờng GD đích thực, môi trờng để phát triển một cách hài hoà, toàn diện nhân cách HS chứ không phải chỉ là nơi HS đến nghe giảng. Việc học tập THCS bớc đầu phải hình thành cho các em về khoa học của bộ môn thông qua các hình ảnh, thí nghiệm và thực hành,...Do đó, việc dạy phải gắn liền với phòng bộ môn, phòng thí nghiệm, phòng máy và thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học khác.

Điều này đặt ra những yêu cầu mới đối với việc trang bị CSVC trờng học, đòi hỏi giữa đầu t nhà nớc và đầu t địa phơng và sử dụng kết quả của công tác XHHGD. Các nguồn lực vật chất cần tập trung tạo môi trờng, điều kiện phơng tiện...để thực hiện tốt mục tiêu của việc đổi mới chơng trình.

* Nội dung

Xây dựng và bổ sung thờng xuyên để hình thành một hệ thống hoàn chỉnh về CSVC – TBDH.

Duy trì bảo quản CSVC – TBDH

Một số biện pháp quản lý công tác CSVC – TBDH.

* Biện pháp cụ thể

Để đổi mới phơng pháp dạy học, cần đổi mới CSVC, phơng tiện, thiết bị dạy học, khắc phục tình trạng thiếu thốn, xây dựng trờng học theo chuẩn quốc gia, đáp ứng các yêu cầu tăng cờng thực hành, thực nghiệm, thiết bị dạy học cần đợc xem là yếu tố gắn liền với dạy học theo hớng đổi mới, nó là bộ phận của SGK, là nguồn cung cấp tri thức, là phơng tiện quan trọng để thực hiện nội dung, phơng pháp GD. Cần tăng cờng chất lợng thiết bị, đồ dùng dạy học, chú trọng để có nhiều thiết bị tạo điều kiện cho HS tìm tòi, khám phá, giảm bớt những thiết bị mang tính minh hoạ.

3.2.8.1 Xây dựng và bổ sung thờng xuyên để hình thành một hệ thống hoàn chỉnh về cơ sở vật chất - thiết bị dạy học

Để thực hiện nhiệm vụ này, Hiệu trởng (và các cán bộ, GV đợc phân công phụ trách quản lý CSVC – TBDH) cần thực hiện các công việc sau:

Tổ chức rà soát, thống kê toàn bộ CSVC – TBDH hiện có và phân loại (theo tính năng, theo số lợng, theo chất lợng...) để có kế hoạch bổ sung, thay thế, sửa chữa, thanh lý...

Đối chiếu với danh mục TBDH tối thiểu để lập danh mục TBDH xây dựng kế hoạch mua sắm và đăng ký với cơ sở Giáo dục - Đào tạo mua bổ sung phù hợp với nhu cầu thực tế của nhà trờng. Kiên quyết không mua sắm lãng phí thiết bị và bị áp đặt về kế hoạch mua sắm.

Tổ chức để cán bộ phụ trách thiết bị, các tổ nhóm chuyên môn và các GV bộ môn đợc tham gia trong ban nghiệm thu, mua sắm TBDH của nhà trờng.

Kiên quyết không tiếp nhận những TBDH không đảm bảo chất lợng, không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.

Không mua sắm những thiết bị cha cần thiết hoặc những thiết bị mà hiệu quả sử dụng thấp gây lãng phí trong điều kiện kinh phí còn hạn hẹp, đặc biệt đối với các trờng THCS còn nhiều khó khăn về kinh phí hoạt động, về CSVC và cán bộ khai thác sử dụng. đảm bảo đợc cá

Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm về kế hoạch hoàn thiện CSVC – TBDH trong nhà trờng để phục vụ đổi mới giáo dục và nâng cao chất lợng dạy học.

Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm về tiến độ xây dựng, bổ sung và cung ứng về số lợng và chất lợng CSVC – TBDH của nhà trờng mua sắm. Phân biệt và quán triệt trách nhiệm của chủ đầu t và chủ quản đầu t.

3.2.8.2 Duy trì bảo quản CSVC - TBDH.

* Yêu cầu đối với các thiết bị bảo quản

Yêu cầu về kho chứa, tủ và giá đựng thiết bị: Cần có kho chứa thiết bị, hoá chất vật t tiêu hao. Trong kho phải có các giá, kệ, tủ đựng thiết bị, hoá chất, giá để tranh. Có thể có hai phơng án thực hiện:

Các trờng cha bố trí đợc phòng học bộ môn, sử dụng TBDH tại lớp học theo yêu cầu và kế hoạch của GV bộ môn.

Các trờng đã có phòng học bộ môn, sử dụng TBDH theo quy định quản lý phòng học bộ môn.

* Yêu cầu về công trình xây dựng

Các công trình xây dựng cho phòng học, phòng thí nghiệm đợc tính toán theo các tiêu chuẩn của trờng học phổ thông, có đủ các điều kiện (điện, nớc...) theo yêu cầu của các môn học, phơng pháp dạy học. Đảm bảo độ chiếu sáng, thông gió và lối thoát hiểm...

* Yêu cầu về phòng học bộ môn

Để sử dụng TBDH có hiệu quả và nâng cao tần suất sử dụng, các trờng THCS cần có các phòng học bộ môn.

Phòng học bộ môn có thể đợc bố trí liền kề phòng chuẩn bị thí nghiệm. Các điều kiện kỹ thuật cần đáp ứng yêu cầu của bộ môn.

Việc xếp thời khoá biểu theo hình thức lớp động: HS di chuyển đến phòng học bộ môn, để nâng cao tần suất sử dụng phòng học bộ môn. Bố trí bàn ghế, thiết bị trong phòng học.

* Bảo quản, sửa chữa

Dành kinh phí thích hợp cho việc bảo quản sửa chữa CSVC – TBDH: Từ các kho chứa, các thiết bị đi kèm đến thiết bị chuyên dùng và các thiết bị chuyên biệt để đảm bảo cho việc khai thác sử dụng đợc lâu bền, hiệu quả và chất lợng.

3.2.8.3 Khai thác, sử dụng CSVC – TBDH

Hiệu trởng cần tổ chức và chỉ đạo việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các CSVC – TBDH trong quá trình dạy học của GV và HS nhà trờng. Thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc và đánh giá hiệu quả việc khai thác, sử dụng CSVC – TBDH của các phòng học bộ môn, các tổ, nhóm chuyên môn và của từng GV trong trờng.

Để khai thác và sử dụng CSVC – TBDH một cách hiệu quả, cần thực hiện các yêu cầu sau:

Đối với GV dạy môn học phải đợc tập huấn sử dụng THDH bộ môn. Kỹ năng sử dụng, an toàn thiết bị khi vận hành, kết quả thí nghiệm của thiết bị.

Các tiết học lý thuyết có thí nghiệm minh hoạ, bài giảng phải đợc chuẩn bị chu đáo để đảm bảo thời gian và các yêu cầu của GD (tính chính xác, tính trực quan, tính mỹ quan...)

Những trờng cha có phòng học bộ môn cần có ít nhất một GV chuyên trách về công tác thiết bị.

Những trờng có phòng học bộ môn, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các GV bộ môn và GV kiêm nhiệm (hoặc cán bộ quản lý phòng học bộ môn) để chuẩn bị và sử dụng hiệu quả các thiết bị, đảm bảo kết quả giáo dục của thí nghiệm...

Các GV, cán bộ phụ trách TBDH phải đợc tập huấn về quản lý và sử dụng TBDH.

Ngoài việc đợc tập huấn về quản lý và sử dụng TBDH, các cán bộ chuyên trách và GV bộ môn phải luôn có ý thức tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ khai thác và sử dụng các TBDH.

Trong mỗi trờng THCS cần phát động và duy trì phong trào nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các TBDH tự làm trong GV và HS để góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập, nhất là khi thực hiện chơng trình SGK mới ở THPT. Đối với các trờng có điều kiện khó khăn thì hoạt động này lại càng phải quan tâm.

3.2.8.4 Một số biện pháp quản lý công tác CSVC – TBDH

Nâng cao nhận thức cho mọi đối tợng tham gia vào quá trình quản lý công tác CSVC – TBDH: Từ các cán bộ quản lý cấp trên (Bộ, Sở,Phòng) đến cán bộ quản lý nhà trờng, cán bộ quản lý CSVC – TBDH, mọi GV và HS về vai trò và vị trí của CSVC – TBDH trong giáo dục, đặc biệt trong nâng cao chất lợng giáo dục và thực hiện đổi mới giáo dục. Từ đó, mọi ngời có trách nhiệm xây dựng và phát triển cũng nh sử dụng và bảo quản CSVC – TBDH trong nhà trờng.

Có biện pháp hỗ trợ GV biết sử dụng PTDH một cách hiệu quả, đặc biệt là các PTDH mới; Lựa chọn và sử dụng hợp lý PTDH, biết sử dụng PTDH trên cơ sở logic của quá trình nhận thức của HS và chú ý đến các chức năng lý luận dạy học nhằm đáp ứng đổi mới PPDH và thực hiện mục tiêu dạy học.

Giúp mỗi GV nhận thức đợc sử dụng PTDH với t cách không chỉ là phơng tiện của việc dạy học mà còn là phơng tiện của việc học, từ đó chú trọng sử dụng PTDH mới, phát triển năng lực sử dụng phơng tiện mới, đa phơng tiện cho HS thực hành, thí nghiệm.

Có kế hoạch tổng thể mua sắm từng phần, tiến tới mua sắm đầy đủ TBDH phục vụ việc dạy học theo chơng trình, SGK mới. Cần đầu t thiết bị cơ bản cần thiết nhất là với các môn nh: Vật lý, Hoá học, Sinh học.

Khuyến khích GV làm đồ dùng dạy học phục vụ đổi mới PPDH theo chơng trình SGK mới.

* Nâng cao kỹ năng quản lý CSVC – TBDH

Nắm vững cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý để chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng CSVC – TBDH: Các tính năng, các yêu cầu kỹ thuật, các quy định trong quản lý, các quy chế...

Nắm vững các chức năng quản lý: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các hoạt động liên quan đến CSVC – TBDH .

Nhà trờng cần có kế hoạch và hành động quản lý, tổ chức và tạo điều kiện để mọi GV đều sử dụng thiết bị dạy học; Mỗi GV cần tự giác sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị. Khuyến khích sử dụng các phơng tiện hiện đại, ứng dụng CNTT, khai thác internet để đổi mới PPDH.

Hiệu trởng cần hớng tới các biện pháp quản lý để khai thác, sử dụng triệt để và có hiệu quả những thiết bị GD hiện có, đợc cấp, tự cung cấp, mặt khác, cần chú ý khai thác tiềm năng của GV trong việc su tầm các mẫu vật, tranh ảnh, trong việc làm ra các thiết bị dạy học. Vừa quan tâm cung cấp, đáp ứng yêu cầu thiết bị giáo dục, vừa chú ý, quản lý, kiểm tra, ngăn ngừa tình trạng không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả các thiết bị hiện có. Thờng xuyên theo dõi, kiểm kê các loại thiết bị dạy học để có biện pháp.

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 87 - 93)